Phát hiện sao trẻ đang nhờ vả sao cha mẹ để phát triển

(Kiến Thức) - Một ngôi sao mới vừa tìm thấy trong thiên hà chúng ta với cách phát triển ngộ nghĩnh chưa từng thấy.

Phát hiện sao trẻ đang nhờ vả sao cha mẹ để phát triển
Theo đó, ngôi sao trẻ này được một nhóm các nhà thiên văn nghiệp dư Anh phát hiện. Hiện ngôi sao này đang trong quá trình hình thành nên chưa được đặt tên. Tuy nhiên, điều đáng nói là ngôi sao này có cách phát triển lạ chưa từng thấy.
Nguồn ảnh: Zeenews.
Nguồn ảnh: Zeenews. 
Ngôi sao trẻ này cách Trái Đất chúng ta 11.000 năm ánh sáng, nặng gấp 30 lần khối lượng mặt trời. Lần phát hiện mới cho thấy ngôi sao trẻ này đang tích cực hút năng lượng, vật chất, khí bụi phát sáng, lực hấp dẫn từ hai ngôi sao khổng lồ kế bên tạm gọi là sao cha và sao mẹ.
Các chuyên gia nhận định, quá trình “nhờ vả bồi bổ” để lớn lên này sẽ kết thúc khi ngôi sao trẻ đạt tới kích thước của một ngôi sao trưởng thành và sẽ sớm trở thành ngôi sao khổng lồ trẻ nhất thiên hà chúng ta trong tương lai.
Xem thêm video: Ngôi sao lớn hơn Mặt Trời gần 2.000 lần, nhẹ hơn nước-(nguồn video: Neo News).

Hình ảnh ngôi sao kỳ lạ sáng gấp 300 lần Mặt trời

(Kiến Thức) - Các hình ảnh mô phỏng lại sự hình thành của ngôi sao kỳ lạ W75N(B)-VLA2, sáng gấp 300 lần và lớn gấp 8 lần so với Mặt trời.

Hình ảnh ngôi sao kỳ lạ sáng gấp 300 lần Mặt trời
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi
Các nhà thiên văn học vô cùng kinh ngạc khi nhìn thấy luồng ánh sáng cực mạnh phát ra từ sự hình thành của một ngôi sao trong vũ trụ. Ánh sáng từ ngôi sao đi qua quãng đường dài 4.200 năm ánh sáng đến Trái đất. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-2
Ngôi sao kỳ lạ có tên là W75N(B)-VLA2, sáng gấp 300 lần và lớn gấp 8 lần so với Mặt trời. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ thấy một luồng ánh sáng mạnh như vậy phát ra từ sự hình thành của một ngôi sao trong vũ trụ.  
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-3
Hình ảnh chụp vào năm 1996, là lần đầu tiên các nhà thiên văn học quan sát được ánh sáng phát ra từ ngôi sao W75N(B)-VLA2
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-4
Hình ảnh quan sát và chụp ảnh lại vào năm 2015 thì có thể thấy sự khác biệt rất rõ rệt trong sự hình thành của ngôi sao W75N(B)-VLA2. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-5
Tuy ngôi sao đang bị che phủ bởi các đám mây đen của bụi vũ trụ, vùng năng lượng siêu nóng bên trong vẫn phát ra những luồng bức xạ tím cực mạnh do quá trình hình thành ngôi sao tạo ra. Hình ảnh chụp bằng cảm biến bức xạ ghi nhận được từ ngôi sao này, cho thấy sự phát triển rất nhanh của nó trong giai đoạn đầu, được chụp vào năm 1996. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-6
Đây là hình ảnh cảm biến bức xạ chụp năm 2015, cho thấy sự phát triển kích thước của vùng khí nóng bên trong vành đai bụi vũ trụ. Đây cũng là lần đầu tiên mà các nhà khoa học theo dõi được đầy đủ và chi tiết nhất về sự hình thành của một ngôi sao mới. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-7
Hình ảnh mô phỏng sự phát triển của W75N (B) -VLA-2. Các vùng khí nóng từ ngôi sao trẻ mở rộng theo chiều ngang, ảnh chụp năm 1996. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-8
Trong quá trình hình thành của ngôi sao, vành đai bụi vũ trụ sẽ ức chế sự phát triển của vùng khí nóng, ép về phía hai cực, là giai đoạn đầu tiên trong sự hình thành của một ngôi sao mới. Bức ảnh chụp năm 2014 cho thấy rõ quá trình.

Điểm những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời

(Kiến Thức) - Không phải các ngôi sao đều giống nhau, chúng có độ sáng khác nhau vì thế không phải sao nào cũng quan sát được bằng mắt thường.

Điểm những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời
Hỏi: Tôi nghe nói chúng ta có thể nhìn thấy khoảng 6.000 ngôi sao trên bầu trời. Vậy trong số này có bao nhiêu ngôi sao sáng nhất? - Nguyễn Ngọc Văn (Hà Nội).
Diem nhung ngoi sao sang nhat tren bau troi
 

Khám phá ít biết về vòng đời của một ngôi sao chổi

(Kiến Thức) - Vòng đời của các ngôi sao chổi khác nhau tính từ khi nó bắt đầu di chuyển vào Hệ Mặt trời. 

Khám phá ít biết về vòng đời của một ngôi sao chổi
Hỏi: Tôi muốn hỏi về vòng đời của một ngôi sao chổi. Ngoài ra, tôi muốn biết cái chết của sao chổi diễn ra như thế nào? - Nguyễn Minh Ngọc (Hà Nội).
Kham pha it biet ve vong doi cua mot ngoi sao choi
 

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.