Phát hiện hệ sao nhị phân nóng và lớn nhất hành tinh

Các nhà thiên văn học mới phát hiện ra hệ sao khắc nghiệt nhất và kỳ lạ nhất từng biết, có khối lượng gấp 57 lần khối lượng Mặt trời.

Phát hiện hệ sao nhị phân nóng và lớn nhất hành tinh

Các nhà thiên văn học đã dùng kính viễn vọng siêu lớn của Cơ quan thiên văn Châu Âu quan sát (ESO) và thấy một hệ sao nhị phân có tên VFTS 352. Đây là một trong những hệ sao khắc nghiệt nhất và kỳ lạ nhất từng biết.

VFTS 352 gồm hai ngôi sao hình chữ O. Những ngôi sao như vậy thường có khối lượng gấp 15 đến 80 lần khối lượng Mặt trời. Không những thế, chúng có thể sáng hơn Mặt trời hàng triệu lần. Chúng nóng đến nỗi có thể tỏa ra ánh sáng màu trắng xanh rực rỡ và có nhiệt độ bề mặt trên 30.000 độ C.

Theo các nhà thiên văn, hai ngôi sao thuộc hệ VFTS 352 có quỹ đạo quay khác nhau trong khoảng 24 giờ. Chúng cách xa nhau chỉ 12 triệu km. Thực tế, các ngôi sao gần nhau đến nỗi bề mặt của chúng chồng lên nhau và hình thành nên một cây cầu ở giữa.

Phat hien he sao nhi phan nong va lon nhat hanh tinh
 Hệ sao kỳ lạ nhất mà các nhà thiên văn học từng biết đến.

Hệ sao này nằm trong thiên hà vô định hình lùn có tên Đám Mây Magellan Lớn cách Trái đất khoảng 160.000 năm ánh sáng. Theo nghiên cứu, đây không chỉ là hệ sao lớn nhất từng được biết đến trong lớp tiếp xúc cặp, mà nó còn có khối lượng gấp 57 lần khối lượng Mặt trời.

Ngoài ra, nó cũng chứa các thành phần nóng nhất với nhiệt độ bề mặt trên 40.000 độ C. Những hệ sao nhị phân này đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của các thiên hà và được cho là nơi sản sinh chủ yếu ra các yếu tố như oxy.

Chúng cũng có liên quan đến những cách thức kỳ lạ như một "ngôi sao ma cà rồng" - trường hợp ngôi sao nhỏ hơn sẽ hút vật chất từ bề mặt của người láng giềng lớn hơn. Tuy nhiên trong trường hợp của hệ VFTS 352, cả hai ngôi sao đều có kích thước tương tự nhau.

Do đó, không ngôi sao nào hút vật chất từ ngôi sao nào mà thay vào đó, chúng chia sẻ 30% vật chất cho nhau. Theo các nhà nghiên cứu, hệ sao VFTS 352 có thể dẫn đến một kết thúc ấn tượng, hoặc là hình thành một ngôi sao khổng lồ duy nhất hoặc là hình thành một lỗ đen nhị phân tương lai.

Những ngôi sao "siêu quái đản" trong vũ trụ

(Kiến Thức) - PSR J1841-0500 là sao "chết", "sống" lại, sao "cướp" mặt trăng của hành tinh khác… là những ngôi sao "quái dị" hơn cả Trái đất.

Những ngôi sao "siêu quái đản" trong vũ trụ
PSR J1841-0500 là một ẩn tinh, một ngôi sao siêu tốc độ và siêu sáng có thể hoàn thành vòng quay với thời gian ít nhất là một nửa phần nghìn giây. Với tốc độ nhanh như vậy, ẩn tinh này phát ra ánh sáng khá đều đặn. Tuy nhiên, vào năm 2009, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng các xung ánh sáng của nó không chuyển động mà chỉ dừng lại. Sau đó, PSR J1841-0500 tắt trong khoảng 580 ngày, các nhà nghiên cứu tuyên bố ngôi sao đã chết. Nhưng vào tháng 8/2011, ngôi sao xuất hiện trở lại, tiếp tục quay như chưa từng có chuyện gì xảy ra. Không ai biết chắc lý do tại sao ngôi sao này tắt.
PSR J1841-0500 là một ẩn tinh, một ngôi sao siêu tốc độ và siêu sáng có thể hoàn thành vòng quay với thời gian ít nhất là một nửa phần nghìn giây. Với tốc độ nhanh như vậy, ẩn tinh này phát ra ánh sáng khá đều đặn. Tuy nhiên, vào năm 2009, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng các xung ánh sáng của nó không chuyển động mà chỉ dừng lại. Sau đó, PSR J1841-0500 tắt trong khoảng 580 ngày, các nhà nghiên cứu tuyên bố ngôi sao đã chết. Nhưng vào tháng 8/2011, ngôi sao xuất hiện trở lại, tiếp tục quay như chưa từng có chuyện gì xảy ra. Không ai biết chắc lý do tại sao ngôi sao này tắt. 

Từ vườn nhà, chụp ảnh vụ nổ siêu tân tinh tuyệt đẹp

(Kiến Thức) - Những hình ảnh tuyệt đẹp về một vụ nổ siêu tân tinh sáng rực được nhiếp ảnh gia Eric Coles ghi hình ngay sân vườn sau nhà của mình.

Từ vườn nhà, chụp ảnh vụ nổ siêu tân tinh tuyệt đẹp
Những hình ảnh nổ siêu tân tinh hiếm thấy được nhiếp ảnh gia nghiệp dư Eric Coles vô tình chụp được trong vườn sau nhà khi đang quan sát vũ trụ.
Những hình ảnh nổ siêu tân tinh hiếm thấy được nhiếp ảnh gia nghiệp dư Eric Coles vô tình chụp được trong vườn sau nhà khi đang quan sát vũ trụ. 
Để ghi được những hình ảnh tuyệt mỹ này, nhà thiên văn học phải sử dụng 5 loại kính viễn vọng khác nhau.
Để ghi được những hình ảnh tuyệt mỹ này, nhà thiên văn học phải sử dụng 5 loại kính viễn vọng khác nhau.  
Vụ nổ sao sáng rực bên ngoài địa cầu tạo nên hình ảnh tuyệt đẹp, bất cứ nhiếp ảnh gia nào cũng muốn nắm giữ lấy khoảnh khắc có 1-0-2 đó.
Vụ nổ sao sáng rực bên ngoài địa cầu tạo nên hình ảnh tuyệt đẹp, bất cứ nhiếp ảnh gia nào cũng muốn nắm giữ lấy khoảnh khắc có 1-0-2 đó. 
Các vụ nổ sao phát ra ánh sáng cực độ, bùng lên ánh sáng trong một thời gian ngắn.
Các vụ nổ sao phát ra ánh sáng cực độ, bùng lên ánh sáng trong một thời gian ngắn.  
Theo các nhà khoa học, độ sáng của một vụ nổ siêu tân tinh có thể đột ngột tăng lên hàng tỷ lần, sau đó giảm dần trong vài tuần hay vài tháng.
Theo các nhà khoa học, độ sáng của một vụ nổ siêu tân tinh có thể đột ngột tăng lên hàng tỷ lần, sau đó giảm dần trong vài tuần hay vài tháng. 
Tác giả sử dụng đa dạng các bộ dụng cụ lọc ánh sáng để quan sát chính xác hình dạng các khối khí đang hấp thụ năng lượng của những ngôi sao.
Tác giả sử dụng đa dạng các bộ dụng cụ lọc ánh sáng để quan sát chính xác hình dạng các khối khí đang hấp thụ năng lượng của những ngôi sao. 
Trong vũ trụ, có hai kiểu nổ sao tân tinh chính. Một thường xảy ra trong hệ sao đôi (hai sao có quỹ đạo cùng đi qua một điểm). Sao lùn trắng hút vật chất từ sao bay quanh nó cho đến khi đạt khối lượng cực đại và bùng nổ nhiệt hạch.
Trong vũ trụ, có hai kiểu nổ sao tân tinh chính. Một thường xảy ra trong hệ sao đôi (hai sao có quỹ đạo cùng đi qua một điểm). Sao lùn trắng hút vật chất từ sao bay quanh nó cho đến khi đạt khối lượng cực đại và bùng nổ nhiệt hạch. 
Kiểu bùng nổ thứ hai là khi một ngôi sao chuẩn bị kết thúc quá trình sống. Ngôi sao cháy hết nhiên liệu nhiệt hạch, mất áp suất ánh sáng, và sụp đổ vào tâm dưới trọng trường của chính nó. Mật độ và áp suất tăng cao là yếu tố gây bùng nổ.
Kiểu bùng nổ thứ hai là khi một ngôi sao chuẩn bị kết thúc quá trình sống. Ngôi sao cháy hết nhiên liệu nhiệt hạch, mất áp suất ánh sáng, và sụp đổ vào tâm dưới trọng trường của chính nó. Mật độ và áp suất tăng cao là yếu tố gây bùng nổ. 
Những ngôi sao phát ra ánh sáng cực đại khi bùng nổ.
Những ngôi sao phát ra ánh sáng cực đại khi bùng nổ.

Rùng mình cảnh bọ cánh cứng ngấu nghiến ăn xác thối

(Kiến Thức) - Nhiệm vụ của gia đình bọ cánh cứng là ăn hết thịt thối của những động vật chết tại các bảo tàng. 

Rùng mình cảnh bọ cánh cứng ngấu nghiến ăn xác thối
Rung minh canh bo canh cung ngau nghien an xac thoi
 Họ bọ cánh cứng Dermestidae là họ bọ cánh cứng được các nhà khoa học, nghiên cứu lựa chọn để làm sạch các mẫu vật trưng bày tại các bảo tàng. Công việc chính của chúng là ăn xác thối.

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.