“Nghĩa địa vũ trụ” trên Thái Bình Dương có gì đặc biệt?

(Kiến Thức) - Là một nơi được cho là an nghỉ của nhiều tàu vũ trụ, vệ tinh, thiết bị không gian, một khu vực bí ẩn ở Thái Bình Dương được xem như "nghĩa địa vũ trụ" khiến nhiều người tò mò, kinh ngạc.

Khi quá hạn sử dụng, không sử dụng hay kết thúc sứ mệnh, các thiết bị tàu vũ trụ, vệ tinh... sẽ được yên bình ở một nơi gọi là nghĩa trang vũ trụ.
Nó nằm sâu thẳm giữa Thái Bình Dương, cách xa khu vực có người ở, nơi này hơn 260 thiết bị đã ngả mình nằm xuống.
Nguồn ảnh: Google.
 Nguồn ảnh: Google.
Theo các nhà khoa học, nghĩa địa không gian này nằm cách phía bắc châu Nam Cực chừng 1.500 km và cách bờ đông của New Zealand khoảng 2.500 km.
Tất cả vật thể vũ trụ này được lập trình để rơi sâu 4 km trong lòng đại dương ở “khu vực không thâm nhập” được, hay còn gọi là “điểm Nemo”.
Từ Skylab đến trạm vũ trụ Mir (trạm vũ trụ Hòa Bình), nhiều tàu khác đã rơi xuống Trái Đất, chôn mình trong khu vực này nhưng là một cái chết không đúng nghĩa vì khi rơi xuống Trái đất, nó đã vỡ tan tành, không còn một chút nguyên vẹn nào cả.
Xem thêm video:TOP 5 thiên thạch lớn nhất từng rơi xuống Trái Đất- Nguồn video: Bí Ẩn Kinh Hoàng.

Thiên thạch tới Trái đất vào đúng ngày Halloween?

Một thiên thạch đang ngày càng tiến đến gần mặt trăng, nếu thiên thạch tới trái đất, có thể sẽ là cuộc va chạm gần nhất trong vòng một thập kỷ qua.

Theo Huffingtonpost, hai tuần trước, thiên thạch này đã được phát hiện, các nhà khoa học cho rằng có thể thiên thạch tới Trái đất vào đúng ngày Halloween (31/10).
Thiên thạch 2015 TB145 hiện đang cách Trái Đất khoảng 310.000 dặm (tương đương 500.000 km). Tuy nhiên điều đáng lo ngại chính là tốc độ của nó. Theo nghiên cứu của NASA (Cơ quan không gian Mỹ), thiên thạch này đang di chuyển với tốc độ "cao bất thường", hơn 78.000 dặm một giờ (khoảng 126.000 km).

Bí ẩn ít biết về thiên thạch cổ Gujba mới phát hiện

(Kiến Thức) - Một thiên thạch cổ đại có tên gọi là Gujba vừa được phát hiện có chứa những bí ẩn được giải mã cực kỳ thú vị.

Công trình do tiến sĩ Jonathan Oulton - Viện Khoa học Trái đất, đại dương, thiên thạch Munir Humayun thực hiện, ông đã phát hiện ra một thiên thạch cổ đại mới và đặt tên nó là Gujba.
Bằng công nghệ tia laser tinh vi, quang phổ kế và hệ thống phân tích kỹ thuật cao tại phòng thí nghiệm khoa học FSU, tiến sĩ đã tiến hành phân tích thành phần hóa học của thiên thạch cổ Gujba cũng như giai đoạn, lịch sử hình thành.

Những vụ nổ sao băng và thiên thạch chấn động nhất

(Kiến Thức) - Những vụ nổ sao băng và thiên thạch gây chấn động nhất cho các nhà khoa học, thách thức trí tò mò của nhân loại.

Nhung vu no sao bang va thien thach chan dong nhat

Một trong những vụ nổ sao băng và thiên thạch gây chấn động nhất diễn ra vào ngày 6/2/2016, một thiên thạch đã phát nổi ở ngoài khơi Nam Đại Tây Dương ở khoảng cách 1000 km. Năng lượng phát ra tương đương khoảng 13.000 tấn thuốc nổ TNT, vụ nổ diễn ra không ai biết cho tới khi nó bị phát hiện nhanh chóng sau đó. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.