Đây là vị vua duy nhất của Việt Nam từng lên tiếng thẳng thắn chê bai Càn Long thô kệch, kém tinh tế trong văn thơ. Ngược lại, ông dành nhiều mỹ từ khen ngợi Lý Thế Dân.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Trị vì đất nước 21 năm, ngoài những đóng góp chấn hưng quốc gia, vua Minh Mạng còn để lại nhiều giai thoại và trong đó phải kể đến câu chuyện một đêm giúp 5 bà vợ mang thai.
Hãng đấu giá Millon (Pháp) ban hành thông báo tiếp tục hoãn phiên đấu giá kim ấn “Hoàng đế chi bảo” đến ngày 18/11 do sự quan tâm mạnh mẽ của nhà nước Việt Nam.
Dù khai quốc công thần Lê Văn Duyệt sinh thói lộng quyền, vua Minh Mạng tức giận nhưng không thể làm gì được. Sau khi Lê Văn Duyệt qua đời, ông mới kết án tử dành cho vị hoạn quan quyền lực này.
Trong lịch sử Việt Nam, vua chúa có đông con, nhiều vợ nhất chính là vua Minh Mạng. Ông có 43 bà vợ sinh 142 người con gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa. Hậu thế lý giải "khả năng sung mãn" của vua nhờ phương thuốc “Minh Mạng thang".
Để chống nạn “sâu mọt” đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan...
Dưới triều Minh Mạng, trong cấm cung có hàng trăm cung tần mỹ nữ, phần lớn là con của các quan đại thần có thế lực. Tuy nhiên, người giữ vị trí quan trọng trong trái tim vị vua nổi tiếng này là Hiền phi Ngô Thị Chính.
Theo nhiều tài liệu còn sót lại, trước khi qua đời, vua Minh Mạng cất giấu rất nhiều vàng bạc, châu báu. Đến nay, một số đã được khai quật, còn lại vẫn là bí ẩn.
Theo sách sử ghi lại, vị vua này có nhiều con nhất với 142 người, gồm 78 con trai và 64 con gái, trong khi một số vua không có con nối dõi như Lý Nhân Tông, Trần Dụ Tông, Tự Đức.
Lê Văn Duyệt là khai quốc công thần của nhà Nguyễn thời vua Gia Long. Về sau, Lê Văn Duyệt sinh thói lộng quyền, vua Minh Mạng tức giận nhưng không thể làm gì được. Sau khi Lê Văn Duyệt qua đời, ông mới kết án tử dành cho vị hoạn quan quyền lực này.