Loại quả dại trước rụng đầy rừng giờ “lên đời” thành đặc sản

Loại quả dại trước rụng đầy rừng giờ “lên đời” thành đặc sản

Nếu trước đây quả hồng rừng không ai ngó ngàng thì giờ đây thứ quả dại mọc đầy rừng này lại rất được ưa chuộng.

So với trái hồng dưới xuôi,  hồng rừng có kích thước bé hơn rất nhiều.
So với trái hồng dưới xuôi, hồng rừng có kích thước bé hơn rất nhiều.
Hồng rừng mọc hoang dại trong các khu rừng hoặc được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc như: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai…
Hồng rừng mọc hoang dại trong các khu rừng hoặc được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc như: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai…
Giống như các loại hồng khác, cây hồng rừng thường rụng lá khi ra quả, quả hồng khi chín có màu vàng cam, thịt mềm ngọt
Giống như các loại hồng khác, cây hồng rừng thường rụng lá khi ra quả, quả hồng khi chín có màu vàng cam, thịt mềm ngọt
Trước đây quả hồng rừng ít ai ngó ngàng, chỉ có người dân miền núi nhặt về để ăn hoặc ngâm rượu, làm thuốc
Trước đây quả hồng rừng ít ai ngó ngàng, chỉ có người dân miền núi nhặt về để ăn hoặc ngâm rượu, làm thuốc
Mấy năm gần đây, thứ quả dại này xuất hiện ở thành phố, nhiều địa chỉ bán trên chợ mạng
Mấy năm gần đây, thứ quả dại này xuất hiện ở thành phố, nhiều địa chỉ bán trên chợ mạng
Nhờ đó, quả hồng rừng đã dần được nhiều người tiêu dùng ở nước ta biết đến và tìm mua với nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
Nhờ đó, quả hồng rừng đã dần được nhiều người tiêu dùng ở nước ta biết đến và tìm mua với nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
Hồng rừng thường gồm hai loại là hồng ngọt và hồng chát. Hồng ngọt khi vừa thu hoạch từ cây sẽ có vị ngọt tự nhiên, khá thơm ngon, trong khi đó hồng chát thì khó ăn hơn và phải khử bớt vị chát mới dùng được.
Hồng rừng thường gồm hai loại là hồng ngọt và hồng chát. Hồng ngọt khi vừa thu hoạch từ cây sẽ có vị ngọt tự nhiên, khá thơm ngon, trong khi đó hồng chát thì khó ăn hơn và phải khử bớt vị chát mới dùng được.
Ngoài ra, quả hồng, lá hồng còn thường được sử dụng để làm các thành phẩm khác như làm mứt, xay sinh tố, trà…
Ngoài ra, quả hồng, lá hồng còn thường được sử dụng để làm các thành phẩm khác như làm mứt, xay sinh tố, trà…
Mùa hồng rừng bắt đầu từ khoảng tháng 9, tháng 10. Ngoài bán quả tươi, hồng rừng được thái lát, đem phơi phô cũng rất được ưa chuộng.
Mùa hồng rừng bắt đầu từ khoảng tháng 9, tháng 10. Ngoài bán quả tươi, hồng rừng được thái lát, đem phơi phô cũng rất được ưa chuộng.
Hồng rừng được bán tại vườn có giá khoảng 10.000-15.000 đồng/kg tùy thời điểm. Còn ở thành phố hồng rừng có giá 40.000-50.000 đồng/kg.
Hồng rừng được bán tại vườn có giá khoảng 10.000-15.000 đồng/kg tùy thời điểm. Còn ở thành phố hồng rừng có giá 40.000-50.000 đồng/kg.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.