Làm sao để phân biệt cục sắt, cục đá với thiên thạch?

(Kiến Thức) - Khi bay vào bầu khí quyển, thiên thạch cọ xát với không khí nên bề mặt bị nóng lên mấy nghìn độ và chảy thành nước.

Làm sao để phân biệt cục sắt, cục đá với thiên thạch?
Hỏi: Làm thế nào để phân biệt hòn đá, cục sắt là thiên thạch? - Nguyễn Đức Anh (Hà Nội).
 
Tiến sĩ Trần Thanh Sơn, Viện Địa chất: Khi bay vào bầu khí quyển, thiên thạch cọ xát với không khí nên bề mặt bị nóng lên mấy nghìn độ và chảy thành nước. Sau đó, khi nguội dần, bề mặt nóng chảy này đóng lại thành một lớp vỏ mỏng gọi là lớp vỏ nóng chảy, thường chỉ dày khoảng 1mm, màu nâu hoặc nâu đen. 
Trong quá trình lớp vỏ này nguội dần, không khí thổi qua bề mặt nó và để lại những vết hằn rõ, gọi là các rãnh không khí, trông giống như vết ngón tay để lại khi ta nắm bột mỳ. Lớp vỏ nóng chảy và những rãnh không khí là đặc điểm chủ yếu của thiên thạch. Nếu thấy tảng đá hay cục sắt nào có các đặc điểm kể trên, thì có thể khẳng định đó là thiên thạch.

Nóng: Phát hiện thiên thạch chứa nước

(Kiến Thức) - Các nhà du hành vũ trụ đã tìm thấy nước trên một thiên thạch, đã từng quay quanh một ngôi sao lùn.

Nóng: Phát hiện thiên thạch chứa nước

Vật thể này là một phần của hành tinh đá hoặc một thiên thạch khá lớn, đã bị ngôi sao lùn GD 61, này nằm cách Trái đất 150 năm ánh sáng, đang chết, phá ra làm nhiều mảnh. Điều này đồng nghĩa với việc có thể có rất nhiều hành tinh tồn tại sự sống đã từng quay quanh GD 61, nơi họ tìm thấy dấu hiệu của nước và bề mặt đá trong khí quyển.

Ảnh minh họa thiên thạch đá nhiều nước bị phá vỡ bởi hành tinh lùn GD 61 .
Ảnh minh họa thiên thạch đá nhiều nước bị phá vỡ bởi hành tinh lùn GD 61 .

Đá thật và đá từ bột đá có gì khác nhau?

(Kiến Thức) - Thực tế thì sản phẩm được tạc ra từ khối đa hay được đúc từ bột đá không khác nhau nhiều về chất lượng và tuổi thọ, giá trị.

Đá thật và đá từ bột đá có gì khác nhau?
Hỏi: Làm thế nào để phân biệt được đá được đẽo từ tự nhiên hay đá nghiền ra rồi đúc lại thành sản phẩm? - Nguyễn Sam (Hà Nội).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.

Kỳ thú xem thành phố do hươu thống trị

(Kiến Thức) - Kẻ "thống trị" thành phố Nara (Nhật Bản) không phải con người mà là hàng ngàn con hươu lang thang tự do khắp nơi. 

 Kỳ thú xem thành phố do hươu thống trị
Nara là thủ phủ của tỉnh Nara, cách Kyoto khoảng 2 giờ đi xe lửa về phía nam. Đó là một thành phố xinh đẹp với rất nhiều đền, chùa và di tích cổ cùng với khoảng 1.200 con hươu lang thang khắp các đường phố.
 Nara là thủ phủ của tỉnh Nara, cách Kyoto khoảng 2 giờ đi xe lửa về phía nam. Đó là một thành phố xinh đẹp với rất nhiều đền, chùa và di tích cổ cùng với khoảng 1.200 con hươu lang thang khắp các đường phố. 
Theo văn hóa dân gian địa phương, một vị thần tên là Takemikazuchi đã cưỡi một con hươu trắng đến bảo vệ thủ phủ nên trong 1300 năm qua, hươu của Nara được coi là thần vật thiêng liêng.
 Theo văn hóa dân gian địa phương, một vị thần tên là Takemikazuchi đã cưỡi một con hươu trắng đến bảo vệ  thủ phủ nên trong 1300 năm qua, hươu của Nara được coi là thần vật thiêng liêng. 
Đến năm 1637, giết một trong những con hươu linh thiêng này vẫn bị coi là một hành vi phạm tội tử hình. Nhưng sau Thế chiến II, hươu chính thức bị tước bỏ sự thiêng liêng nhưng vẫn được chỉ định bảo vệ như là bảo vật quốc gia.
 Đến năm 1637, giết một trong những con hươu linh thiêng này vẫn bị coi là một hành vi phạm tội tử hình. Nhưng sau Thế chiến II, hươu chính thức bị tước bỏ sự thiêng liêng nhưng vẫn được chỉ định bảo vệ như là
bảo vật quốc gia. 
1200 con hươu tập trung chủ yếu bên trong Công viên Nara, nhưng một số con vẫn đi lạc vào các đường phố, nhà hàng, nhà vệ sinh công cộng, gặm gặm quần áo hay nhai ví của các du khách nhằm tìm kiếm thức ăn.
 1200 con hươu tập trung chủ yếu bên trong Công viên Nara, nhưng một số con vẫn đi lạc vào các đường phố, nhà hàng, nhà vệ sinh công cộng, gặm gặm quần áo hay nhai ví của các du khách nhằm tìm kiếm thức ăn. 
Bao nhiêu năm được đối xử nhân từ nên những con vật này không hề sợ hãi con người.
 Bao nhiêu năm được đối xử nhân từ nên những con vật này không hề sợ hãi con người. 
Chúng không chỉ thân mật mà thậm chí còn vòi ăn với du khách và dân địa phương, thậm chí xô người ra để tranh giành thức ăn.
Chúng không chỉ thân mật mà thậm chí còn vòi ăn với du khách và dân địa phương, thậm chí xô người ra để tranh giành thức ăn.
Gần đây, chúng đang gây rắc rối cho Khu bảo tồn Kasugayama phía đông Nara Park bởi chúng tước quá nhiều vỏ cây trong rừng và ăn chồi cây non, khiến cây phát triển chậm, còi cọc.
 Gần đây, chúng đang gây rắc rối cho Khu bảo tồn Kasugayama phía đông Nara Park bởi chúng tước quá nhiều vỏ cây trong rừng và ăn chồi cây non, khiến cây phát triển chậm, còi cọc. 
Rất nhiều du khách tỏ ra thích thú với bầy nai thân thiện và dạn dĩ nhưng cũng không ít người khó chịu vì sự mạnh dạn quá mức của chúng.
 Rất nhiều du khách tỏ ra thích thú với bầy nai thân thiện và dạn dĩ nhưng cũng không ít người khó chịu vì sự mạnh dạn quá mức của chúng.
Chính phủ Nhật Bản và tỉnh Nara đều thấy rằng đàn nai ở Nara đã phát triển quá lớn và đang có ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn chưa có hành động cụ thể để giải quyết vấn đề này.
 Chính phủ Nhật Bản và tỉnh Nara đều thấy rằng đàn nai ở Nara đã phát triển quá lớn và đang có ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn chưa có hành động cụ thể để giải quyết vấn đề này. 

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.