(Kiến Thức) - Về nguyên tắc nước giếng sau khử trùng phải có nồng độ clo thừa là 0,5 - 1,0mg/lít. Tính lượng cloramin B cần thiết cho giếng nước trên cơ sở nồng độ cần thiết là 10g cloramin B 25%/m3.
PV (ghi)
Hỏi: Làm thế nào để khử nước giếng nhiễm bẩn? Tôi mua chế phẩm khử trùng nước sử dụng thì thấy nước trong veo. Có thể sử dụng ngay nước đó để uống không? - Vũ Văn Nguyện (Hà Nam).
Ảnh minh họa.
TS Trần Văn Thắng, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội: Về nguyên tắc nước giếng sau khử trùng phải có nồng độ clo thừa là 0,5 - 1,0mg/lít. Tính lượng cloramin B cần thiết cho giếng nước trên cơ sở nồng độ cần thiết là 10g cloramin B 25%/m3.
Có thể dùng một số hóa chất như clorua vôi 20% (13g/m3), hoặc clorua vôi 70% (4g/m3). Múc một gầu nước, hòa lượng hóa chất nói trên vào nước, lưu ý phải khuấy cho tan hết. Tưới đều gầu nước này vào giếng. Thả gầu cho chìm sâu đến nửa cột nước rồi kéo lên xuống nhẹ nhàng khoảng 10 lần. Dù nước được khử trùng bằng cách gì cũng phải đun sôi rồi mới được uống.
- Hỏi: Con người uống nước chưa đun sôi có thể bị bệnh về đường ruột. Vậy tại sao động vật uống nước sông suối, thậm chí là nước bị ô nhiễm mà không sao? Trần Phú Thành (Đông Anh, Hà Nội).
GS.TS Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội Động vật học Việt Nam giải thích: Đấy là khả năng đấu tranh sinh tồn của loài để tự thích nghi với môi trường sống xung quanh. Ở các loài động vật, cơ thể của chúng có khả năng miễn dịch được với một số virus gây bệnh. Vì thế, chúng có thể "thoát" khỏi một số bệnh mà nếu là con người sẽ bị mắc phải.
- Hỏi: Nước từ máy hút ẩm là nước được cất từ không khí, vậy có thể coi là nước sạch được không? Trần Văn Đông (Mỹ Đình, Hà Nội).
Ông Nguyễn Trung Hiếu, Trung tâm Điện tử Điện lạnh Bách Khoa cho biết: Nhiều người nghĩ rằng nước được cất từ không khí chúng ta hít thở hằng ngày thì đương nhiên là nước tinh khiết. Tuy nhiên, đó chỉ là do cảm quan ta nhìn thấy nước trong.
(Kiến Thức) - Chim mòng biển cướp mồi của ó, rái cá cuộn mình ngủ trong lá rong biển, chuột voi dò xét bướm đuôi nhạn,...là những hình ảnh động vật đẹp tuần qua.
Chim đại bàng bắt cá trên sông Des Moines ở Iowa, Mỹ.
Có người e ngại thịt lợn thuộc nhóm thịt đỏ, ăn nhiều tăng nguy cơ mắc ung thư. Thực tế, bạn không cần kiêng thịt lợn mà nên tránh những phần thịt không nên ăn.
(Kiến Thức) - Loại cá này được nhiều người ưa thích bởi cảm giác dai dai thú vị khi thưởng thức. Vậy nhưng, nó được xếp vào nhóm có khả năng gây ung thư hàng đầu, ăn 1kg hại sức khỏe tương đương hút 250 điếu thuốc.
(Kiến Thức) - Ăn loại trái cây hại gan này sức khỏe dễ bị uy hiếp hơn cả uống rượu mạnh. Vậy nhưng, mỗi ngày vẫn có hàng triệu người ăn mà không hề hay biết.
(Kiến Thức) - Bác sĩ cho biết, nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư gan và cái chết của cô Trương có thể liên quan đến một loại trứng, loại trứng này còn hại gan hơn cả rượu, đó là trứng bị mốc, bị hỏng.
3 loại trái cây này dùng sai cách có khả năng hại sức khỏe, gây ung thư hơn cả thực phẩm chiên rán. Đó là 3 loại trái cây nào, chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
(Kiến Thức) - Rau mùng tơi tính hàn, vị mềm, ngọt, chế biến được nhiều món, rất dễ ăn, là loại rau vô cùng được ưa thích vào mùa hè, tuy vậy, nếu ăn rau mùng tơi không đúng cách sẽ chẳng khác nào tự đầu độc bản thân mình.
Có nhiều công thức khác nhau để làm món thịt heo quay giòn bì. Tuy nhiên, làm thế nào để phần bì nổ giòn, vàng đều, không cháy, thì không phải ai cũng biết.