Không nên uống trà với đường, sữa

(Kiến Thức) - Việc cho thêm đường hoặc sữa vào ly trà không phải là điều tốt nếu bạn uống trà thường xuyên.  

Không nên uống trà với đường, sữa
Hỏi: Tôi thường xuyên uống trà với đường hoặc sữa. Xin hỏi, điều này có nên không? - Nguyễn Minh Minh (Hà Nội).
Khong nen uóng trà vói duòng, sũa
 
ThS Nguyễn Thục Quyên, Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội tư vấn: Trà túi còn được gọi là trà đen. Đây là loại trà được chế biến thông qua quá trình oxy hóa để chuyển lá từ màu xanh sang màu nâu đen. 
Theo các nghiên cứu, chè đen có khả năng giúp người uống mang lại sự tỉnh táo và tăng năng lượng do chứa thành phần cafein và một phần chất kích thích là theophylline. Cả hai yếu tố này làm tăng nhịp tim nên máu lưu thông cao hơn dẫn đến trạng thái trên. Ngoài ra, trà đen cũng có chất chống oxy hóa là polyphenol, catechin để bảo vệ tế bào, ngăn ngừa sự lão hóa và nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ. 
Hiện nay, trà đen thường được pha cùng sữa hoặc đường để tăng hương vị. Tuy nhiên, thông qua cách này, trà cũng tăng thêm chất béo và năng lượng cho người uống. Vì vậy, nếu thỉnh thoảng mới uống trà đen hoặc uống khi mệt thì bạn có thể cho thêm đường hoặc sữa. 
Nhưng khi uống thường xuyên, tốt nhất nên uống trà không để hạn chế chất ngọt và năng lượng đưa vào cơ thể nhằm mục đích hạn chế béo phì và giảm lượng đường trong máu. Đặc biệt, đối với người béo phì, uống trà đen không đường sẽ vừa tốt cho sức khoẻ tim mạch vừa giúp giảm cân. 

Cách uống trà giảm cân, tốt cho sức khỏe

(Kiến Thức) - Uống trà xanh giảm cân phải thực hiện đúng cách mới có thể đem lại hiệu quả cao.

Cách uống trà giảm cân, tốt cho sức khỏe
Hãy bỏ qua những loại trà túi lọc và nên lựa chọn những lá trà tươi. Bởi vì, với trà xanh, bạn sẽ muốn đổ nước nóng trực tiếp vào những lá trà để tận dụng những tinh tuý của nó. Sử dụng trà túi lọc sẽ làm giảm hiệu lực của các phản ứng hoá học.
Hãy bỏ qua những loại trà túi lọc và nên lựa chọn những lá trà tươi. Bởi vì, với trà xanh, bạn sẽ muốn đổ nước nóng trực tiếp vào những lá trà để tận dụng những tinh tuý của nó. Sử dụng trà túi lọc sẽ làm giảm hiệu lực của các phản ứng hoá học.  

Những hiểu nhầm về việc uống trà

(Kiến Thức) - Trà là thức uống phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, vẫn đang còn có những quan niệm rất sai lầm về trà. 

Những hiểu nhầm về việc uống trà
1. Bạch trà (trà trắng) và hồng trà (trà đen) là hai loại khác nhau. Sở dĩ có sự khác nhau giữa các loại trà là do quá trình lên men và khâu chế biến, tạo nên những hương vị, tác dụng khác nhau, tương ứng với các tên gọi phổ biến như trên.
1. Bạch trà (trà trắng) và hồng trà (trà đen) là hai loại khác nhau. Sở dĩ có sự khác nhau giữa các loại trà là do quá trình lên men và khâu chế biến, tạo nên những hương vị, tác dụng khác nhau, tương ứng với các tên gọi phổ biến như trên. 
Hồng trà có quá trình chế biến đặc biệt, được lên men hoàn toàn trước khi sấy khô. Bạch trà thì lại là loại không cần sao mà được hấp ngay sau khi hái rồi sấy khô để chống lại sự lên men.
Hồng trà có quá trình chế biến đặc biệt, được lên men hoàn toàn trước khi sấy khô. Bạch trà thì lại là loại không cần sao mà được hấp ngay sau khi hái rồi sấy khô để chống lại sự lên men.  

7 triệu chứng đột quỵ chết người do nắng nóng cần biết

(Kiến Thức) - Hiểu rõ 7 triệu chứng đột quỵ do nắng nóng dưới đây sẽ giúp bạn sơ cứu đúng cách và chữa trị kịp thời căn bệnh này.

7 triệu chứng đột quỵ chết người do nắng nóng cần biết
7 trieu chung dot quy do nang can biet
 Trẻ em và người già là những đối tượng dễ bị đột quỵ khi thời tiết nắng nóng. Ngoài ra, đột quỵ do nắng nóng cũng thường xảy ra ở người mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp, béo phì hoặc người phải làm việc với cường độ cao liên tục dưới trời nóng ẩm.
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-2
Vã mồ hôi. Da của người có xu hướng trở nên khô và nóng sau một thời gian đổ mồ hôi. Khi thời tiết quá nắng nóng, cơ thể người sẽ bị nóng và toát mồ hôi nhiều. Khi thấy cơ thể toát mồ hô nhiều, kèm theo mệt mỏi thì đó là biểu hiện của đột quỵ do nắng. 
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-3
 Đau đầu. Một cơn đau đầu dữ dội và đột ngột là triệu chứng nặng nhất và cũng khá phổ biến ở những người bị đột quỵ. Người bị đột quỵ thường có cảm giác đau nhói dữ dội trong đầu.
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-4
 Thân nhiệt tăng cao. Người đi lại hay hoạt động ngoài trời nắng nếu bị đột quỵ, nhiệt độ cơ thể có thể lên tới 40 - 41oC hoặc cao hơn.
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-5
 Da đỏ. Khi bị đột quỵ, thân nhiệt tăng cao sẽ dấn tới việc mặt đỏ, đỏ da toàn thân. Đây là dấu hiệu cho thấy người bị đột quỵ ở thể nhẹ, chỉ như bị say nắng.
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-6
 Tim đập nhanh. Ở người bị đột quỵ, tim thường đập nhanh hoặc loạn nhịp. Khi nhịp tim đập quá nhanh có thể hình thành các cục máu đông. Những cục máu đông này nếu bị vỡ rời, nó có thể đi lạc đến các bộ phận khác và cản trở một động mạch não, gây ra cơn đột quỵ. Dấu hiệu này thường xảy ra ở nữ giới nhiều hơn.
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-7
 Buồn nôn. Chóng mặt, buồn nôn cũng là một dấu hiệu của một cơn đột quỵ. Thậm chí, bệnh nhân còn có thể nôn rất nhiều .
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-8
Thở dốc. Thân nhiệt tăng kèm theo biêu hiện thở dốc, hơi thở yếu là biểu hiện rõ nét của đột quỵ do nắng. 
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-9
 Bệnh nhân đột quỵ do nắng nóng cần được cấp cứu khẩn cấp. Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh nhanh chóng bị hôn mê chỉ trong vòng vài phút, thậm chí tử vong do thân nhiệt quá cao.
7 trieu chung dot quy do nang can biet-Hinh-10
Để phòng chống đột quỵ do nắng nóng, nên uống đủ nước ngay cả khi không cảm thấy khát. Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều trái cây, để cơ thể luôn khỏe mạnh trong những ngày nắng nóng. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới