(Kiến Thức) - Hai vòi rồng khổng lồ xoắn lại với nhau thể hiện sức mạnh và vẻ đẹp của thiên nhiên.
.
Hoàng Minh
Người chủ khách sạn ở San Bartolomeo al Mare, Italy đã ghi lại được cảnh tượng vô cùng ấn tượng này.
Ông cho biết đã sống cạnh biển rất nhiều năm, chứng kiến nhiều hiện tượng vòi rồng nhưng đây là lần đầu tiên được chứng kiến cảnh hai vòi rồng cùng nhảy múa như thế này
Rắn lục đuôi đỏ - loài rắn chết ngay khi sinh con
(Kiến Thức) - Rắn lục đuôi đỏ mẹ (loài đang xuất hiện nhiều bất thường ở Nghệ An) từ giã cõi đời ngay sau khi đàn con chui ra từ chỗ rách trên cơ thể nó.
Gần đây, loài rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều bất thường tại các khu dân cư ở xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, Nghệ An. Ngoài ra, nó còn rải rác xuất hiện ở các xã khác liền kề khiến người dân hoang mang, chính quyền đau đầu nghĩ biện pháp đối phó.
Rắn lục đuôi đỏ có tên khoa học là Trimeresurus albolabris, thuộc họ Rắn lục (Viperidae), là một trong các loài rắn có nọc độc cực mạnh.
Mức độ độc của nó chỉ đứng sau loài rắn hổ mang chúa.
Loài rắn này có thân màu xanh và đuôi nâu đỏ, trung bình nặng khoảng 300 gram. Tổng chiều dài rắn đực là 600 mm, rắn cái dài 810 mm; chiều dài đuôi con đực 120 mm, con cái 130 mm.
Rắn lục đuôi đỏ là loài đặc biệt vì trong họ hàng nhà rắn lục, chỉ có loài này đẻ con, thay vì sinh sản bằng cách ấp trứng.
Trứng rắn lục đuôi đỏ được thụ tinh ngay trong bụng rắn mẹ và quây thành bào thai riêng biệt như của loài thú. Trong thời gian ấp trứng, rắn mẹ vẫn sinh hoạt bình thường. Lúc sinh con thì phần bụng chỗ hậu môn sẽ rách ra và toàn bộ số rắn con sẽ chui ra. Đó cũng là lúc kết thúc cuộc đời rắn mẹ.
Lúc rắn mẹ mang thai thì nọc độc của nó tập trung nhiều nhất và hung dữ nhất do cấu tạo đặc biệt.
Mỗi lứa đẻ của rắn lục gồm từ 7 đến 16 rắn con có đặc điểm giống hệt rắn trưởng thành, dài 12 - 18cm.
Loài rắn này thường cư ngụ vào ban đêm trên mặt đất và nghỉ ngơi trên cây vào ban ngày. Thị lực của chúng rất tốt vào ban đêm nhưng ngược lại ban ngày lại yếu.
Da chúng có màu xanh để có thể dễ dàng ngụy trang.
Vết cắn này của loài này có thể gây ra nhiều vết thương nguy hiểm.
Rắn lục đuôi đỏ là một trong các loài rắn có nọc độc cực mạnh. Mức độ độc của nó chỉ đứng sau loài rắn hổ mang chúa. Đặc biệt, khi mang bầu, rắn mẹ có nọc độc cao hơn bình thường.
Gần đây, rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều bất thường tại các khu dân cư ở xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, Nghệ An. Ngoài ra, nó còn rải rác xuất hiện ở các xã khác liền kề khiến người dân hoang mang, chính quyền đau đầu nghĩ ra các biện pháp đối phó.
Trong vài năm trở lại đây, rắn lục đuôi đỏ bùng phát ở nhiều tỉnh, thành. Nhiều người đã bị rắn cắn. Trong năm 2013, tại Bệnh viện Quân khu 9, trong 100 ca cấp cứu bị rắn lục cắn, có 63 trường hợp là do rắn lục đuôi đỏ.
Ở các tỉnh, thành khác như Cần Thơ, theo thống kê 9 tháng đầu năm 2014,Bệnh viện Quân y 121 đã tiếp nhận 354 ca bị rắn cắn, trong đó 345 ca là do rắn lục đuôi đỏ cắn.
Loài rắn lục đuôi đỏ cắn rất độc hại, vết thương sưng phù, đau nhức. Nếu chữa không kịp thời, vết thương sẽ phù lên, tím đỏ rồi gây thối thịt ở vết cắn.
Hầu hết nạn nhân bị rắn lục đuôi đỏ cắn thường rất đau đớn. Vết cắn chảy máu không cầm, có tình trạng xuất huyết dưới da, xuất huyết tiêu hóa.
Nạn nhân có các triệu chứng nôn, đau bụng, khó thở. Chỗ bị rắn cắn có thể bị hoại tử, nạn nhân thậm chí là tử vong nếu không cấp cứu kịp.
Sau khi bị rắn cắn, bệnh nhân rất đau nhức nhưng vẫn tỉnh táo. Tuy nhiên, khoảng 6 - 12 giờ sau, các điểm bị rắn cắn bắt đầu sưng, phù nề.
Bệnh nhân bị rắn lục đuôi đỏ cắn thường dẫn đến nhiễm trùng, rối loạn đông máu, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Người bị rắn lục đuôi đỏ cắn nếu không được chữa trị kịp thời sẽ tử vong.
Nhiều trường hợp trúng độc nặng, bệnh nhân cấp cứu muộn thêm chỉ vài giờ đồng hồ thì tính mạng cũng khó giữ.
Điều đặc biệt nguy hiểm là rắn lục đuôi đỏ thường xuất hiện bất ngờ, ẩn trú khắp nơi, chỉ cần vô tình đến gần hay dẫm phải thì chúng liền tấn công rất nhanh.
(Kiến Thức) - Loài rắn Eastern Hognose có tài diễn xuất phi thường: giả chết y như thật để lừa kẻ thù những lúc gặp phải nguy hiểm.
Rắn mũi lá Madagascar, có tên khoa học là Langaha madagascariensis, là loài đặc hữu của Madagascar. Mũi của loài này có hình dáng khá kỳ lạ, con đực có mũi nhọn, con cái có mũi như hình chiếc lá, có thể giúp nó ngụy trang vào cành hoặc cây nho để phục kích con mồi. Vết cắn loài rắn này gây đau nặng nhưng không gây chết người.
Loài rắn bay sống trên cây. Rắn bay có thể di chuyển từ trên ngọn cây cao tới hơn 60m tới một điểm cách đó tới gần 300m. Để có thể bay được, con rắn đã tự làm dẹt cơ thể mình và tự tạo thành hình những đợt sóng ở tốc độ cao, tạo ra hiệu ứng khí động.
Rắn sừng sa mạc (Desert Horned Viper) khi săn mồi thường ẩn mình dưới lớp cát của sa mạc để chờ đợi thời cơ con mồi sập bẫy. Đặc biệt, loài này có hai chiếc sừng nhọn trên chiếc đầu hình tam giác và tập tính di chuyển bằng cách đi giật lùi.
Rắn mọc râu cực dị. Thực chất, đó là một loài thuộc họ rắn nước có đặc điểm kỳ dị, từ đầu mũi chúng mọc ra hai xúc tu trông như hai sợ râu. Xúc tu được coi là mồi nhử giúp loài rắn này thu hút các loài cá đến gần và sau đó ăn thịt. Đồng thời, đó là cơ quan cảm giác giúp họ phát hiện chuyển động.
Leptotyphlops carlae - loài rắn nhỏ nhất thế giới. Nó nhỏ đến nỗi có thể nằm cuộn tròn trên đồng 25 xu của Mỹ. Con rắn trưởng thành dài chưa đầy 10 cm, chiều rộng chỉ bằng khoảng một sợi mỳ spaghetti.
Rắn ngũ sắc. Đây là loài rắn được coi là đẹp nhất trên thế giới. Loài này được tìm thấy ở vùng núi của Ấn Độ, hiếm được nhìn thấy trong tự nhiên. Phần lưng của nó mang sắc màu óng ánh và vùng bụng bị ngăn cách bởi một sọc màu vàng rực rỡ.
Rắn Iwasaki chuyên ăn ốc sên. Do phần hàm của loài rắn này không đối xứng, cao khác thường nên nó chỉ ăn vỏ ốc sên theo chiều kim đồng hồ. Các nhà khoa học tin rằng đó là lý do các loài ốc bắt đầu phát triển vỏ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, cuộn lại để tự bảo vệ mình.
Loài rắn có khả năng diễn xuất xuất sắc - giả chết lừa kẻ thù. Loài rắn Eastern Hognose Snake nổi tiếng với khả năng diễn xuất sắc trong giới tự nhiên hoang dã khi có khả năng giả chết y như thật lúc gặp phải nguy hiểm.
Loài rắn độc dị thường - rắn viper Ba Tư có sừng, đuôi nhện. Phần đuôi biến dạng cực điểm của loài sinh vật vừa giống rắn vừa giống nhện đóng vai trò thu hút con mồi.
Đa số mọi người nghĩ rằng việc duy nhất phi công làm trong buồng lái là điều khiển máy bay. Tuy nhiên, trên thực tế họ có thể làm nhiều việc khác, thậm chí cả ngủ và đọc báo.
Những tia nước của loại vật chất bay với tốc độ tương tự vật thể bay không xác định (UFO) hoạt động như những bông tuyết đẩy khí ra xung quanh các thiên hà.
Các nhà vật lý thiên văn tại Đại học Kansas đã phát hiện ra một loại thiên hà cực kỳ hiếm gặp, thay đổi căn bản sự hiểu biết của chúng ta về cái chết của các thiên hà.
Hình ảnh vũ trụ ấn tượng của NASA về các thiên hà, tinh vân và vô số vật thể khác trong vũ trụ như nhắc nhở về sự nhỏ bé của Trái Đất so với thế giới ngoài kia.
(Kiến Thức) - Giống như siêu anh hùng từ trò chơi điện tử nổi tiếng Pac-Man, các lỗ đen có thể phát triển bằng cách ngấu nghiến các lỗ đen khác, một nghiên cứu mới cho thấy.
Cùng nhìn lại 1 thập kỷ trôi qua với những bức ảnh vệ tinh ấn tượng về một số sự kiện nổi bật trên thế giới. Ngắm top ảnh chụp từ trên cao nổi bật nhất.
(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.
Du hành vũ trụ tới 1 hành tinh khác luôn cuốn hút con người. Dưới đây là 10 hành tinh "anh em" tương đồng nhất với Trái Đất có khả năng tồn tại sự sống.
(Kiến Thức) - Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA cho thấy NGC 1175, một thiên hà có hình dạng hấp dẫn và đặc biệt. Khi nhìn từ trên xuống, thiên hà hình "đậu phộng" có hình thái thậm chí còn kỳ dị hơn...
(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
(Kiến Thức) - Giờ đây, các nhà khoa học khám phá thấy, các ngôi sao phát ra những ngọn lửa khổng lồ sẽ quét sạch các dạng sống ngoài hành tinh trên các hành tinh gần đó.
(Kiến Thức) - Trong vài tuần qua, Betelgeuse - ngôi sao màu đỏ tươi trong chòm sao Orion đã mờ đến mức mờ nhạt nhất trong một thế kỷ. Các nhà thiên văn học suy đoán những điều có thể xảy ra ở ngôi sao thú vị này.
(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Spitzer của NASA cho thấy Đám mây phân tử Perseus, một bộ sưu tập khí và bụi khổng lồ trải dài hơn 500 năm ánh sáng, là ngôi nhà của rất nhiều ngôi sao trẻ.
(Kiến Thức) - Đài quan sát tia X Chandra của NASA phát hiện một vụ nổ phi thường gây ra bởi một lỗ đen trong thiên hà xoắn ốc M83 (Messier 83), nằm cách Trái đất khoảng 15 triệu năm ánh sáng.
(Kiến Thức) - Ở một nơi rộng lớn như vũ trụ, chắc chắn sẽ có nhiều thứ kỳ lạ. Ở đây chúng tôi trình bày những thứ kỳ dị nhất trong số hàng tỷ hành tinh đang tồn tại ngoài vũ trụ gây tò mò.
(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.
(Kiến Thức) - Khi những ngôi sao khổng lồ hết nhiên liệu và không thể tự chống đỡ được trọng lượng của mình, vỏ trấu của chúng sụp xuống bên trong, nén khối lượng vào một vùng không gian nhỏ vô tận, sinh ra cái gọi là lỗ đen.
(Kiến Thức) - Tuy thiên hà MCG + 01 H0202015015 ở khá gần, chỉ cách 293 triệu năm ánh sáng, nhưng không có các thiên hà khác bao quanh nó trong khoảng 100 triệu năm ánh sáng theo mọi hướng. Có thể coi đó là thiên hà cô đơn nhất vũ trụ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh mới của NGC 4631, hay còn gọi thân thuộc là "Thiên hà Cá voi ", cho thấy các sợi dây từ tính kéo dài trên và dưới vành đĩa của thiên hà, được chụp bởi kính viễn vọng vận hành bởi Đài quan sát thiên văn NRAO Mỹ.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học tìm thấy một ngoại hành tinh mới chỉ lớn hơn Trái đất một chút, quay quanh một ngôi sao lùn đỏ chỉ cách đó 66,5 năm ánh sáng, quay quanh ngôi sao chủ của nó cứ sau 12,4 giờ một lần.
(Kiến Thức) - Sao Hỏa dường như đã từng là một thế giới rất ẩm ướt. Theo các nhà nghiên cứu, có lẽ sao Hỏa không khô nhanh và nhiều khi so với các lý thuyết hiện tại cho thấy.
Cùng nhìn lại 1 thập kỷ trôi qua với những bức ảnh vệ tinh ấn tượng về một số sự kiện nổi bật trên thế giới. Ngắm top ảnh chụp từ trên cao nổi bật nhất.
(Kiến Thức) - Một cuộc chạm trán giữa tàu vũ trụ Mars Express ngắn với mặt trăng vệ tinh sao Hỏa Phobos, chụp được hình ảnh của Phobos từ nhiều "góc pha" cung cấp chi tiết bề mặt thú vị của thế giới nhỏ bé này.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học nhìn vào trung tâm của thiên hà Milky Way phát hiện manh mối mới về quá khứ đầy kịch tính của thiên hà chủ này, cho thấy sự bùng nổ của sự hình thành sao mới rất dữ dội.
(Kiến Thức) - Một bản đồ gió toàn cầu mới trên sao Hỏa cho thấy "hiệu ứng gợn sóng" từ địa hình khắc nghiệt bên dưới. Địa hình của sao Hỏa đang thúc đẩy hiệu ứng gợn sóng thay đổi theo cách rõ rệt hơn so với trên Trái đất.
(Kiến Thức) - Mới đây, NASA công bố một hình ảnh tuyệt đẹp của Tinh vân Đầu ngựa, tỏa sáng trong diện mạo mới, có các luồng khí trong môi trường hồng ngoại, cùng một vài cấu trúc bị che khuất bởi bụi.