Điều trị tiểu đường thai nghén

(Kiến Thức) - Tiểu đường thai nghén là thuật ngữ chỉ bệnh tiểu đường trong thời kỳ mang thai. Bệnh nhân không hề mắc bệnh này trước đó.

Điều trị tiểu đường thai nghén
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
Một số yếu tố thuận lợi dẫn tới bệnh tiểu đường thai nghén gồm: Thai có trọng lượng quá mức hoặc quá nhỏ sau 24 tuần đầu của thai kỳ; áp lực máu động mạch lớn hơn 135/85mmHg; đe dọa sẩy thai hoặc sinh non. Ngoài ra, thai phụ có tuổi trên 35, dư thừa trên 20% trọng lượng cơ thể, tiền sử gia đình có bệnh béo phì cũng có thể là yếu tố gây nên bệnh này. 
Cũng không thể bỏ qua các yếu tố liên quan tới tiền sử mang thai trước đây gồm: Trong lần mang thai trước, bản thân thai phụ cũng đã bị mắc tiểu đường thai nghén, cũng đã có sự tăng trọng lượng cơ thể quá mức, trẻ sinh ra trong lần mang thai trước có cân nặng trên 4kg...
Khi có nguy cơ bị tiểu đường thai nghén, cần tránh ăn thực phẩm nhiều đường, tăng cường rau tươi, quả chín, ngũ cốc nguyên hạt trong khẩu phần hằng ngày, duy trì thường xuyên việc vận động thể lực thích ứng với điều kiện sức khoẻ, kiểm tra thường xuyên lượng đường huyết... 
Trường hợp các biện pháp dinh dưỡng - vận động đơn thuần không giúp kiểm soát và ổn định được nồng độ đường máu, bác sĩ điều trị có thể chỉ định tiêm insuline. Bệnh nhân cần thực hiện nghiêm chỉnh mọi chỉ định của bác sĩ. Việc định kỳ kiểm tra theo dõi y tế nên thực hiện nửa tháng một lần.

Tiểu đường thai nghén, xin đừng chủ quan

Tiểu đường thai nghén, xin đừng chủ quan
- Chị Bùi Thúy Hà (32 tuổi, ở Ba Đình, Hà Nội) mang thai lần thứ 2 đã được 6 tháng. Lần mang thai này chị tăng cân không nhiều, kể từ lúc mang thai đến khi được 6 tháng mới tăng 6kg (lần mang thai đầu, tính đến lúc lên bàn đẻ, chị tăng tới 25kg). Hôm vừa rồi, đi khám thai định kỳ, chị rất ngạc nhiên khi bác sĩ chẩn đoán chị bị tiểu đường thai nghén, yêu cầu phải theo dõi chặt chẽ để tránh các biến chứng.

Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.
Lời bàn: Theo BS Lê Quang Hồng, Trung tâm Tư vấn 1088, khi người phụ nữ mang thai, cơ thể sẽ sản xuất nhiều hormon (nội tiết) làm giảm hoạt động của insuline. Vì vậy, tỷ lệ đường máu trong cơ thể một số thai phụ sẽ tăng lên.

13 dấu hiệu bạn bị viêm dạ dày

(Kiến Thức) - Viêm dạ dày không có triệu chứng đặc hiệu. Tuy nhiên, nếu gặp những biểu hiện dưới đây thì rất có thể bạn đã mắc chứng bệnh này.

13 dấu hiệu bạn bị viêm dạ dày
Thường xuyên có cảm giác đầy hơi, chướng bụng mà không rõ nguyên nhân.

Thường xuyên có cảm giác đầy hơi, chướng bụng mà không rõ nguyên nhân.

Cảm giác đau âm ỉ giống như bị cắn nhẹ ở vùng bụng.
Cảm giác đau âm ỉ giống như bị cắn nhẹ ở vùng bụng. 

Chiêu độc chống cưỡng dâm của người đẹp

(Kiến Thức) - Dù không bắt mắt nhưng khi mặc chiếc quần này, bạn gái có thể giúp mình tránh khỏi ý đồ đen tối của những tên háo sắc.

Chiêu độc chống cưỡng dâm của người đẹp
Sản phẩm độc đáo trên của thương hiệu Headmuns còn được biết với tên gọi "quần an ninh". Nó thực chất là loại quần lót được gắn thêm một bộ phận phụ, tạo hình dương vật nổi cộm ở phía trước.
Sản phẩm độc đáo trên của thương hiệu Headmuns còn được biết với tên gọi "quần an ninh". Nó thực chất là loại quần lót được gắn thêm một bộ phận phụ, tạo hình dương vật nổi cộm ở phía trước.
Khi chị em “diện” chiếc quần này, người chứng kiến dễ lầm tưởng họ là những người đang trong quá trình chuyển giới mà không màng đến chuyện tấn công tình dục.
Khi chị em “diện” chiếc quần này, người chứng kiến dễ lầm tưởng họ là những người đang trong quá trình chuyển giới mà không màng đến chuyện tấn công tình dục.

Đọc nhiều nhất

Tin mới