Có phải sương mù có độc?

(Kiến Thức) - Sương mù chỉ là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí. 

Có phải sương mù có độc?
Hỏi: Tôi nghe nói trong sương mù cũng có "độc", điều này có đúng không? Cách nào để phòng độc từ sương mù? - Nguyễn Văn Ngọc (Vĩnh Phúc).
Co phai suong mu co doc?
 
Ông Lê Thanh Hải, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia: Sương mù chỉ là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí. Do đó, về lý thuyết sương mù không độc
Tuy nhiên, hiện nay do không khí ô nhiễm, khi sương mù xuất hiện sẽ làm cản quá trình khuếch tán của các bụi, khói... có trong không khí, khiến các chất độc này bị giữ lại ở tầng thấp lâu hơn những ngày không có sương mù. 
Vì thế, vào những ngày có sương mù để tránh hít phải các chất độc bay trong không khí, người dân nên tránh ra đường vào lúc sương mù xuất hiện nhiều; nếu ra đường nên đeo khẩu trang, vừa tránh lạnh vừa tránh hít phải chất độc trong không khí.

Sương mù “Hà Nội” có từ đâu?

Sương mù “Hà Nội” có từ đâu?
Sương mù nhiều khiến nắng "đến muộn". Thường thì phải tới trưa sương mù mới tan.


Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng xuất hiện gần mặt đất thay vì trên trời cao. Nó xảy ra khi hơi ẩm từ bề mặt Trái đất bốc hơi. Khi hơi ẩm chuyển động lên cao, chúng lạnh dần và ngưng tụ, gây ra hiện tượng sương mù.


Có nhiều dạng sương mù được tạo thành, phụ thuộc vào phương thức giảm nhiệt để gây ra sự ngưng tụ.

Sương mù bức xạ.
 Sương mù bức xạ.

Sương mù bức xạ được tạo thành khi mặt đất giảm nhiệt lúc hoàng hôn bởi bức xạ nhiệt (hồng ngoại) tỏa ra trong điều kiện yên tĩnh với bầu trời quang đãng. Loại sương này phổ biến trong mùa Thu và thông thường không tồn tại lâu sau bình minh.

Những kiểu thời tiết quái đản nhất vũ trụ

(Kiến Thức) - Sương mù khí metan ở Mặt trăng Titan, siêu bão Vệt đỏ lớn ở sao Mộc, mưa kim cương, quỷ bụi sao Hỏa… là những điều quái đản nhất.

Những kiểu thời tiết quái đản nhất vũ trụ
Sương mù khí metan ở Mặt trăng Titan (Mặt trăng lớn nhất của sao Thổ). Tàu thám hiểm Cassini bay quanh sao Thổ lần đầu tiên đã phát hiện màu xanh da trời bao trùm cả khu vực bán cầu bắc của hành tinh này. Các nhà khoa học cho rằng chính sự hiện diện của khí metan chủ yếu hấp thu trong sắc đỏ của quang phổ khiến sao Thổ chuyển sang màu xanh dương đặc trưng.
Sương mù khí metan ở Mặt trăng Titan (Mặt trăng lớn nhất của sao Thổ). Tàu thám hiểm Cassini bay quanh sao Thổ lần đầu tiên đã phát hiện màu xanh da trời bao trùm cả khu vực bán cầu bắc của hành tinh này. Các nhà khoa học cho rằng chính sự hiện diện của khí metan chủ yếu hấp thu trong sắc đỏ của quang phổ khiến sao Thổ chuyển sang màu xanh dương đặc trưng.  

Tìm hiểu quá trình biến đổi của thi thể người chết

(Kiến Thức) - Đoạn video dưới đây sẽ tái hiện lại toàn bộ quá trình tử thi biến đổi sau khi con người trút hơi thở cuối cùng.

Tìm hiểu quá trình biến đổi của thi thể người chết
Chết là kết thúc, đồng thời cũng là một sự bắt đầu nếu như chúng ta xem xét từ khía cạnh sinh học. Sau khi con người tắt thở, một quá trình hết sức phức tạp bắt đầu. 
Xem clip: Những điều xảy ra với cơ thể chúng ta sau khi chết (nguồn: Viralnova)

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.