Chữa táo bón cực nhạy bằng củ dền

(Kiến Thức) - Không chỉ ngon, củ dền còn là vị thuốc chữa táo bón hiệu quả, và cải thiện chứng đau đầu, mất ngủ, đại tiện ra máu...

Chữa táo bón cực nhạy bằng củ dền
Chua tao bon hieu qua bang cu den
 
Củ dền có nguồn gốc Địa Trung Hải, được nhập vào nước ta, hiện trồng nhiều ở Đà Lạt và các tỉnh, có bán ở các chợ. Củ dền có màu đỏ là do chứa chất betanidin. Củ dền thường xào, nấu canh thịt, hầm xương, nấu súp, hoặc xay nước uống, ngoài ra còn được phơi khô dùng dạng bột ăn dần hoặc làm thuốc.
Theo y học cổ truyền, củ dền có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn. Tác dụng giải nhiệt, mát huyết, khai vị, an thần. Củ dền dùng chữa táo bón hiệu quả, chữa trị nóng nhiệt, đau đầu, mất ngủ, kiết lỵ, đại tiện ra máu...
Theo dược lý hiện đại, củ dền có nhiều vitamin A, B, C, PP, K và giàu khoáng chất (chỉ thua men bia) Mg, P, Can Fe, Cu, Br, Zn và axit amin.
Tài liệu gần đây còn cho rằng, củ dền là loại rau bổ dưỡng, giúp ăn ngon ngủ sâu hơn, phòng chữa viêm dây thần kinh, bệnh lao, bệnh ung thư... Sau đây là một số bài thuốc đơn giản nhưng hiệu nghiệm có sử dụng củ dền.
* Chữa ôn bệnh sốt cao, miệng khô khát, táo bón, tiểu vàng: Củ dền và đậu xanh mỗi vị 100 - 150g sắc nước uống ngày 2 - 3 lần.
* Chữa kiết lỵ đại tiện ra máu: Củ dền giã vắt nước cho uống.
Lưu ý, củ dền có nhiều chất ngọt, tính hàn, người bị tiểu đường, người tạng hàn dễ tiêu chảy không nên dùng nhiều.

Kinh nghiệm chữa táo bón cho trẻ nhỏ ngày nắng nóng

(Kiến Thức) - Để chữa trị táo bón cho trẻ, cha mẹ cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn và sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.

Kinh nghiệm chữa táo bón cho trẻ nhỏ ngày nắng nóng
cach chua tao bon cho tre nho ngay nang nong
 Tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh. Cha mẹ cần tập  trẻ đi tiêu thành thói quen, vào đúng giờ giấc. Nên chọn thời gian thuận tiện, tránh bắt trẻ ngồi bô hoặc hố xí quá lâu. 

Bí quyết tạo màu tự nhiên cho món ăn

(Kiến Thức) - Tạo màu cho món bằng lá cây hay rau củ tươi vừa ăn toàn, đẹp lại khá hiệu quả .

 Bí quyết tạo màu tự nhiên cho món ăn
Màu xanh lá cây. Màu xanh lá cây lấy từ thực vật chủ yếu là các loại lá như lá dứa, lá tre, mây, lá khúc, lá ngót... dùng để nhuộm màu các loại bánh. Lá dứa có thể được hấp chín trực tiếp từ lá tươi hoặc xay nhỏ, vắt lấy nước để lấy màu. Lá rau ngót thường dùng ở dạng tươi, giã vắt lấy nước, màu xanh của lá tre, mây phối hợp với màu của lá dong để nhuộm màu xanh cho bánh trưng.
Màu xanh lá cây. Màu xanh lá cây lấy từ thực vật chủ yếu là các loại lá như lá dứa, lá tre, mây, lá khúc, lá ngót... dùng để nhuộm màu các loại bánh. Lá dứa có thể được hấp chín trực tiếp từ lá tươi hoặc xay nhỏ, vắt lấy nước để lấy màu. Lá rau ngót thường dùng ở dạng tươi, giã vắt lấy nước, màu xanh của lá tre, mây phối hợp với màu của lá dong để nhuộm màu xanh cho bánh trưng.
Màu vàng. Người ta thường dùng nước củ nghệ để nhuộm màu cho bánh ngọt, bánh xèo, bột cà ri, các món canh. Màu vàng tươi trong quả dành dành không độc, có thể dùng nhuộm màu vàng cho bánh xu xê, bánh thạch, dùng kho cá hoặc các loại bánh ngọt khác.
Màu vàng. Người ta thường dùng nước củ nghệ để nhuộm màu cho bánh ngọt, bánh xèo, bột cà ri, các món canh. Màu vàng tươi trong quả dành dành không độc, có thể dùng nhuộm màu vàng cho bánh xu xê, bánh thạch, dùng kho cá hoặc các loại bánh ngọt khác.  
Màu đỏ. Để nhuộm màu đỏ cho xôi, người ta thường dùng gấc. Bộ phận dùng nhiều trong quả gấc là ruột gấc tươi và hạt gấc để trộn vào gạo nếp. Để nhuộm màu đỏ cho bánh kẹo, thạch… thì củ dền hay được sử dụng hơn.
Màu đỏ. Để nhuộm màu đỏ cho xôi, người ta thường dùng gấc. Bộ phận dùng nhiều trong quả gấc là ruột gấc tươi và hạt gấc để trộn vào gạo nếp. Để nhuộm màu đỏ cho bánh kẹo, thạch… thì củ dền hay được sử dụng hơn. 
Màu nâu. Màu nâu thông dụng nhất là màu caramel còn gọi là nước màu hoặc nước hàng, tạo được khi chúng ta thắng đường, thường dùng trong gia đình để làm các món kho, nấu, làm bánh... Ngoài ra, tùy theo độ đậm nhạt của màu nâu cho món ăn mà ta pha loãng hay đặc cafe hoặc chocolate để tạo từ màu nâu sáng đến màu nâu sẫm.
Màu nâu. Màu nâu thông dụng nhất là màu caramel còn gọi là nước màu hoặc nước hàng, tạo được khi chúng ta thắng đường, thường dùng trong gia đình để làm các món kho, nấu, làm bánh... Ngoài ra, tùy theo độ đậm nhạt của màu nâu cho món ăn mà ta pha loãng hay đặc cafe hoặc chocolate để tạo từ màu nâu sáng đến màu nâu sẫm. 
Màu tím. Lá cẩm thường được tín nhiệm để tạo ra sắc tím tía rất đẹp lại không mùi vị, không đọc hại và bền màu với nhiệt độ cao trong thời gian dài. Thông thường người ta sử dụng lá cẩm tươi, xay nghiền nhỏ, ép lấy nước, bổ sung thêm rượu, muối… dùng nhuộm màu xôi và các loại bánh.
Màu tím. Lá cẩm thường được tín nhiệm để tạo ra sắc tím tía rất đẹp lại không mùi vị, không đọc hại và bền màu với nhiệt độ cao trong thời gian dài. Thông thường người ta sử dụng lá cẩm tươi, xay nghiền nhỏ, ép lấy nước, bổ sung thêm rượu, muối… dùng nhuộm màu xôi và các loại bánh.  
Màu đen. Gai là loại cây lấy sợi nhưng lá gai được dùng để nhuộm màu đen cho thạch và loại bánh đặc biệt là bánh gai có màu đen nhánh như nhựa đường.

Màu đen. Gai là loại cây lấy sợi nhưng lá gai được dùng để nhuộm màu đen cho thạch và loại bánh đặc biệt là bánh gai có màu đen nhánh như nhựa đường.

Bọ cạp đen chữa khỏi ung thư, đúng sai thế nào?

(Kiến Thức) - Thông tin bọ cạp đen chữa khỏi ung thư được truyền tai và làm dấy lên con sốt sử dụng bọ cạp chữa bệnh. Vậy thực hư thế nào?

Bọ cạp đen chữa khỏi ung thư, đúng sai thế nào?
Bo cap den chua ung thu dung sai the nao?
Vì tin đồn bọ cạp đen chữa ung thư hiệu quả nên loại vật nguy hiểm này đang trở thành món hàng cực sốt và được săn lùng gắt gao. Nhiều người mắc bệnh ung thư tin rằng ăn bọ cạp đen sẽ chữa được bệnh ung thư.

Đọc nhiều nhất

Tin mới