Cận cảnh ngôi sao được cho là có người ngoài hành tinh sống

Ngôi sao có tên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852 nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng.

Cận cảnh ngôi sao được cho là có người ngoài hành tinh sống
Theo RT ngày 6/10, ngôi sao trên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852. Sao nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng, và hình ảnh sao mờ đi khi tốc độ quay nhanh hơn các ngôi sao khác, mà một số chuyên gia gợi ý là dấu hiệu của những người ngoài hành tinh khai thác năng lượng của sao.
Nhưng nghiên cứu mới đang xem xét lại điều này. Hiện nay, sao ngày càng mờ đi, độ sáng giảm 20%. Các nhà khoa học cho rằng, người ngoài hành tinh thường dùng vệ tinh, phi thuyền lớn hút năng lượng ngôi sao- được biết đến như là một hình cầu Dyson, song nhiều giả thuyết khác bác bỏ điều này.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng tỉ lệ mờ của ngôi sao Tabby khác biệt đáng kể giữa tia cực tím và tia hồng ngoại, cho thấy 'màn hình bụi vi mô' là nguyên nhân của sự mờ không đều này.
Các nhà nghiên cứu thu thập dữ liệu quan sát từ ngôi sao Tabby từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017 từ hai kính thiên văn của Cơ quan không ian Mỹ (NASA) - Swift, đo tia X-quang cùng tia UV ( hồng ngoại), và Spitzer, đo các vật thể trong hồng ngoại.
Can canh ngoi sao duoc cho la co nguoi ngoai hanh tinh song
 Sao Tabby bị mờ đi do các bụi.
Can canh ngoi sao duoc cho la co nguoi ngoai hanh tinh song-Hinh-2
 Các nhà khoa học tin sắp giải được bí mật ở sao.
Can canh ngoi sao duoc cho la co nguoi ngoai hanh tinh song-Hinh-3
 Các nghiên cứu trước đó cho rằng, sao mờ đi do các thiết bị của người ngoài hành tinh hút mất năng lượng.
Can canh ngoi sao duoc cho la co nguoi ngoai hanh tinh song-Hinh-4
 Tạo ra một  hình cầu ảo Dyson sẽ là một thách thức kỹ thuật đáng kinh ngạc nhưng nó được coi là khả thi hơn nhiều so với việc bao quanh một ngôi sao bằng một hình cầu cứng nhắc.

Sửng sốt chất methanol trong vành đĩa ngôi sao trẻ

(Kiến Thức) - Một phát hiện thú vị trên hệ thống ngôi sao trẻ TW Hydrae nhận được sự quan tâm của giới khoa học.

Sửng sốt chất methanol trong vành đĩa ngôi sao trẻ
Đài quan sát ALMA vừa có chuyến khám sát ngôi sao trẻ TW Hydrae trôi dạt trong không gian, ước tính ngôi sao này khoảng 5-10 triệu năm tuổi và có khối lượng bằng khoảng 80% khối lượng của Mặt Trời.
Sung sot chat methanol trong vanh dia ngoi sao tre
Nguồn ảnh: Phys.  

Phát hiện chất lạ trong vành đĩa của một ngôi sao

(Kiến Thức) - Hiện tượng thiên văn kỳ lạ bất ngờ xuất hiện trong vành đĩa một ngôi sao trẻ nằm trong Dải Ngân hà nhận được sự quan tâm.

Phát hiện chất lạ trong vành đĩa của một ngôi sao
Các nhà khoa học thuộc Đài Quan sát ALMA, Chi Lê vừa có màn khám sát qua khu vực hình thành ngôi sao tên là G35.20-0.74N, nằm ở phía Nam Dải Ngân hà cách Trái đất khoảng 7.000 năm ánh sáng.
Phat hien chat la trong vanh dia cua mot ngoi sao
Nguồn ảnh: Phys. 

Những sự thật thú vị về các ngôi sao bạn không ngờ tới

(Kiến Thức) - Các khám phá thú vị xoay quanh các ngôi sao trong vũ trụ sẽ được giải mã.

Những sự thật thú vị về các ngôi sao bạn không ngờ tới
Ngôi sao nào sáng yếu nhất trong các sao sáng mạnh nhất vũ trụ
Trong khoảng 50 ngôi sao sáng nhất con người nhìn thấy bằng mắt thường trên Trái đất, ngôi sao có độ sáng yếu nhất là Alpha Centauri. Tuy nhiên, nó vẫn sáng hơn Mặt trời 1,5 lần và không thể dễ dàng nhìn thấy ở bắc bán cầu. 

Có bao nhiêu sao một người bình thường nhìn thấy trong đêm?

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.