Cách quan sát Nhật thực ngày 9/3 an toàn cho mắt

Nhật thực là một hiện tượng thiên văn kỳ thú nhưng làm thế nào để đảm bảo an toàn cho mắt khi quan sát Nhật thực.

Cách quan sát Nhật thực ngày 9/3 an toàn cho mắt

Các sai lầm khi quan sát Nhật thực

- Nhìn bằng mắt thường: Nhìn trực tiếp vào Mặt trời khiến mắt bị bỏng giác mạc, gây đau đớn và mất thị lực trong nhiều tiếng đồng hồ. Ngoài ra, các tia UVA và UVB chiếu lâu vào mắt khiến mắt hấp thu tia cực tím, gây đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.

- Nhìn bằng kính râm: Kính râm có tác dụng bảo vệ mắt khỏi tia UVA và UVB, tuy nhiên, nó vẫn chưa đủ để bảo vệ mắt khỏi tác hại của việc nhìn trực tiếp Mặt Trời khi quan sát Nhật thực.

Cach quan sat Nhat thuc ngay 9/3 an toan cho mat
Quan sát Nhật thực bằng mắt thường sẽ gây tổn thương cho mắt. 

Những cách quan sát Nhật thực an toàn cho mắt. Các dụng cụ để quan sát Nhật thực đơn giản nhất

- Bạn có thể dùng một chiếc gương, hoặc một chiếc thẻ cứng đục lỗ, quay lưng lại với Mặt Trời, đặt gương hoặc thẻ lên cửa sổ và để hình ảnh của Mặt trời xuất hiện trên bức tường đối diện.

Chú ý: Không được nhìn trực tiếp vào gương vì tác hại tương đương nhìn trực tiếp vào Mặt trời.

- Tạo ra một màn chiếu qua lỗi trong nhỏ như hình dưới đây để quan sát Nhật thực:

Cach quan sat Nhat thuc ngay 9/3 an toan cho mat-Hinh-2
 

- Sử dụng chậu nước pha mực đen. Để chậu nước ra ngoài trời khi có Nhật thực và quan sát hiện tượng này qua chậu nước.

Nước là một thiết bị lọc cực kì an toàn sẽ lọc được hầu như tất cả các tia tử ngoại và hồng ngoại không thấy được nhưng cực kì nguy hại cho mắt.

Sử dụng các loại kính chuyên dụng để quan sát Nhật thực

- Kính thiên văn có tấm lọc Mặt trời.

- Kính đeo mắt lọc Mặt trời.

Cach quan sat Nhat thuc ngay 9/3 an toan cho mat-Hinh-3
 

Những bức ảnh nhật thực năm 2015 đẹp không tưởng

(Kiến Thức) - Cùng ngắm loạt ảnh nhật thực năm 2015 đẹp không tưởng mà không phải ai cũng có cơ may được chứng kiến.

Những bức ảnh nhật thực năm 2015 đẹp không tưởng
Nhung buc anh nhat thuc nam 2015 dep khong tuong
 Ảnh chụp hiện tượng nhật thực năm 2015 được nhìn thấy ở Longyearbyen (Svalbard, Na Uy).

Việt Nam có thể xem nhật thực vào ngày 9/3 tới

(Kiến Thức) - Người yêu thiên văn Việt Nam có thể xem nhật thực vào ngày 9/3 tới. Đây được xem là sự kiện thiên văn đáng chú ý nhất trong tháng 3/2016. 

Việt Nam có thể xem nhật thực vào ngày 9/3 tới
Được biết, vài nước trong khu vực Đông Nam Á sẽ được chứng kiến hiện tượng nhật thực toàn phần vào ngày 8/3/2016 (theo giờ EST Hoa Kỳ), tương ứng với ngày 9/3/2016 theo giờ Việt Nam. Nhưng riêng Việt Nam chỉ được xem nhật thực một phần. Các chuyên gia thiên văn cho biết, độ che khuất cao nhất của hiện tượng nhật thực ở Việt Nam là khoảng hơn 59%. Từ Nam ra Bắc, tỉ lệ che khuất sẽ giảm dần.
Viet Nam co the xem nhat thuc vao ngay 9/3 toi
 

Loài đỉa và những khám phá gây giật mình

(Kiến Thức) - Loài đỉa có 32 bộ não, khá tương đồng với hệ thần kinh của con người.

Loài đỉa và những khám phá gây giật mình
Loai dia va nhung kham pha gay giat minh
 Loài đỉa có họ gần với giun đất, có hơn 650 loài đỉa, khác nhau về kích cỡ, chế độ ăn và nơi sinh sống. Đỉa sống ở đầm lầy, sông và hồ.

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.