Bị đột quỵ không nên cõng

Bị đột quỵ không nên cõng
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.

Lời bàn: Theo TS Lê Văn Trường, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108, trong đột quỵ não, lý do khiến não bị tổn thương là không được cung cấp máu đầy đủ. Việc cấp cứu quan trọng là làm thế nào để hồi phục máu nuôi não trở lại nhanh nhất.

Vì vậy, khi thấy bệnh nhân đột ngột tê bì hoặc yếu nửa người, nửa mặt (cảm giác nặng tay chân, không hoặc khó nâng lên được, có cảm giác như "tay chân của người khác"; đột ngột u ám, lẫn lộn, nói những câu vô nghĩa, mất thị lực, chóng mặt, đi lại khó khăn mất thăng bằng hoặc phối hợp vận động, đau đầu dữ dội mà không rõ nguyên nhân... thì phải để bệnh nhân nằm ngửa, đầu ngang với thân trên một mặt phẳng để giúp máu dễ dàng lên não và đưa đi cấp cứu.

Tuyệt đối không cõng vác bệnh nhân vì như vậy là để đầu ở vị trí cao nhất nên máu càng khó lên nuôi não.

Tin liên quan

Tin mới

Không nên nấu cơm một lần ăn hai bữa

Không nên nấu cơm một lần ăn hai bữa

(Kiến Thức) - Các con đi lấy chồng, lấy vợ hết nên hai ông bà Vương Thị Hoa (Đông Anh, Hà Nội) thường xuyên nấu cơm một lần ăn hai bữa. Bà thường nấu cơm lúc 9 giờ sáng, đến 11 giờ trưa ăn, còn bao nhiêu lại cắm điện chiều tối ăn tiếp. Nhiều hôm cơm khô, không còn vị thơm ngon nên ông ăn không thấy ngon, chán ăn và ăn được rất ít. 

Ai có nguy cơ bị viêm gan A ?

Ai có nguy cơ bị viêm gan A ?

Khoảng 1/3 dân số Mỹ có kháng thể kháng HAV, điều này có nghĩa là họ đã có lúc tiếp xúc với virus. Bạn có nguy cơ cao bị nhiễm HAV, nếu:
Phòng bệnh viêm gan A

Phòng bệnh viêm gan A


Viêm gan siêu vi A rất dễ lây. Ngăn ngừa sự lây lan của virus bao gồm bảo vệ bạn và những người khác khỏi bị nhiễm bệnh.