Bị chuột rút không để gót chân chạm đất

Bị chuột rút không để gót chân chạm đất
- Anh Nguyễn Văn Vinh (25 tuổi ở Hà Nội) rất thích chơi đá bóng nhưng anh vốn hay bị chuột rút nên sự ham mê này cũng giảm theo. Một lần, anh đang đá bóng thì bị chuột rút ở bàn chân, anh cố đứng dậy, chân chạm đất để lê vào chỗ ngồi, nhưng cơ chân co không thể đi được nên ngã quay ra...

 
Lời bàn:
Theo TS Lê Thị Thanh Nhạn, Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam, có thể do sự tập luyện khiến căng cơ chân quá mức hoặc cơ thể mất nước khi vận động quá sức. Vì vậy, khi bị chuột rút cần ngừng hoạt động và kéo duỗi cơ để cơ giãn trở về như lúc bình thường.
Đặc biệt, chuột rút ở bàn chân thì không được cho gót chân tiếp xúc đất sẽ làm tăng sự co cơ khiến đau hơn và lâu hồi phục sẽ ngã... Nếu người hay bị chuột rút nên bổ sung thêm muối và nước cho cơ thể.

P.Hằng (ghi)
[links()]

Tin mới

Không nên nấu cơm một lần ăn hai bữa

Không nên nấu cơm một lần ăn hai bữa

(Kiến Thức) - Các con đi lấy chồng, lấy vợ hết nên hai ông bà Vương Thị Hoa (Đông Anh, Hà Nội) thường xuyên nấu cơm một lần ăn hai bữa. Bà thường nấu cơm lúc 9 giờ sáng, đến 11 giờ trưa ăn, còn bao nhiêu lại cắm điện chiều tối ăn tiếp. Nhiều hôm cơm khô, không còn vị thơm ngon nên ông ăn không thấy ngon, chán ăn và ăn được rất ít. 

Bị đột quỵ không nên cõng

Bị đột quỵ không nên cõng

(Kiến Thức) - Bà Nguyễn Thị Vân (Hà Đông, Hà Nội) bị tai biến mạch máu não. Người nhà bệnh nhân vội xốc bà dậy, cõng ra xe taxi đưa đi cấp cứu. Đến viện thì bà đã tử vong, nguyên nhân một phần là do gia đình bệnh nhân cõng bệnh nhân khiến máu không lên được não.
Ai có nguy cơ bị viêm gan A ?

Ai có nguy cơ bị viêm gan A ?

Khoảng 1/3 dân số Mỹ có kháng thể kháng HAV, điều này có nghĩa là họ đã có lúc tiếp xúc với virus. Bạn có nguy cơ cao bị nhiễm HAV, nếu:
Phòng bệnh viêm gan A

Phòng bệnh viêm gan A


Viêm gan siêu vi A rất dễ lây. Ngăn ngừa sự lây lan của virus bao gồm bảo vệ bạn và những người khác khỏi bị nhiễm bệnh.