Bệnh mỡ máu cao không trừ một ai

(Kiến Thức) - Cùng Giáo sư Phạm Gia Khải (Chủ tịch quỹ Tim mạch Việt Nam - Chủ tịch Hội Tim mạch Đông Nam Á) bàn về “Cảnh giác với bệnh mỡ máu cao”.

Bệnh mỡ máu cao không trừ một ai
Để đáp ứng nguyện vọng của đông đảo bạn đọc và bạn xem truyền hình về bệnh mỡ máu cao. Đài truyền hình Hà Nội sẽ mời tới trường quay chương trình “Bạn có khỏe không?” Giáo sư Tiến sỹ Bác sỹ Phạm Gia Khải bàn về “Cảnh giác với bệnh mỡ máu”
mo mau cao - benh khong tru mot ai hinh anh
Giáo sư Tiến sĩ Bác sĩ Phạm Gia Khải - Chủ tịch quỹ Tim mạch Việt Nam - Chủ tịch Hội Tim mạch Đông Nam Á 
Lịch phát sóng như sau:
- Phát sóng chính bắt đầu khoảng từ 9h đến 9h30 thứ 7 ngày 03/01 trên kênh Hà Nội 1
- Phát sóng lại lần 1 trên kênh Hà Nội 1 bắt đầu vào khoảng 23h 10 đến 23h30 thứ 5 ngày 08/01
- Phát sóng lại lần 2 bắt đầu vào khoảng từ 16h10 đến 16h30 thứ 7 ngày 10/01 trên kênh Hà Nội 2
Theo như trao đổi với Giáo sư Tiến sỹ Bác sỹ Phạm Gia Khải
Giáo sư cho biết:
Bệnh mỡ máu hay còn gọi là máu nhiễm mỡ đã trở nên rất phổ biến và báo động những con số đáng lo ngại. Theo báo cáo của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia thì tỉ lệ người Việt Nam có lượng cholesterol cao là 29,1%, tỷ lệ này ở thành thị là 44,3%; lứa tuổi trung niên là 41,7%, người cao tuổi chiếm tới 63,1%.
Mỡ máu cao là nguyên nhân của hàng loạt bệnh chứng nguy hiểm như Tim mạch, cao huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch, nghẽn mạch... .Cùng với tiểu đường, ung thư, thì bệnh mỡ máu cũng được xem là “sát thủ thầm lặng” của thời đại.
Theo ông: “Cứ 2 người ở thành thị lại có 1 người thừa cholesterol, cứ 3 người cao tuổi lại có 2 người thừa cholesterol”
Vậy trong chương trình “Bạn có khỏe không?” kỳ này, Giáo sư sẽ chủ yếu nói về những vấn đề gì ạ?
Kỳ này tôi sẽ giải thích cho quý vị được biết tại sao máu nhiễm mỡ không chỉ gặp ở nhũng người thừa cân béo phì, người cao tuổi như chúng ta từng nghĩ, mà còn hay gặp ở người gầy và trẻ tuổi?
Thứ 2: Tôi sẽ chỉ rõ đâu là nguyên nhân, các triệu chứng điển hình và hậu quả của của bệnh mỡ máu, để mọi người nhận thức đúng mối nguy hiểm của căn bệnh này, từ đó có thái độ phòng và chữa bệnh đúng.
Thứ 3: Một vấn đề nữa mà tôi cũng thấy khá phổ biến và rất nhiều người bệnh thắc mắc là mối liên quan giữa bệnh mỡ máu và bệnh tim mạch là gì?
Cuối cùng, tôi cũng sẽ có những lời khuyên cho người bệnh mỡ máu về các nguyên tắc điều trị căn bệnh này và khi nghi ngờ mắc mỡ máu cao người bệnh nên xử lý như thế nào?
Gs Khải cũng tiết lộ một điều đặc biệt trong chương trình kỳ này mà ông tham gia là có sự xuất hiện của Tiến sỹ. Lương y Nguyễn Hoàng (Chuyên gia về Dược liệu – Nguyên giảng viên Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội), một vị tiến sỹ đã rất nổi tiếng với đề tài nghiên cứu dược liệu Nần Vàng (Nần Nghệ) – Một loại dược liệu quý được phát hiện trong việc điều trị mỡ máu, mỡ gan, các bệnh lý tim mạch với những bằng chứng khoa học rất xác đáng.
Góp mặt trong chương trình kỳ này, Tiến sỹ cũng sẽ có những chia sẻ về tác dụng của dược liệu Nần Nghệ trong việc hỗ trợ điều trị bệnh mỡ máu. Ông cũng sẽ giúp người bệnh nhận biết loại sản phẩm nào chiết xuất từ Nần Nghệ người bệnh nên dùng, để tránh mua phải hàng kém chất lượng.
Kính mời bạn đọc đón xem và đặt câu hỏi để được GSTS. BS Phạm Gia Khải và TSLY Nguyễn Hoàng giải đáp.

Nần nghệ - dược liệu quý cho bệnh mỡ máu và tim mạch

(Kiến Thức) - Cuối những năm 70 thế kỷ trước, ở Liên xô cũ đã lưu thành các chế phẩm Diosponin, Polysponin là thuốc giảm mỡ máu (giảm cholesterol). 

Nần nghệ - dược liệu quý cho bệnh mỡ máu và tim mạch

TS lương y Nguyễn Hoàng kể: "Đầu những năm 1970, trong lúc đi sưu tầm cây thuốc, tôi có gặp một số người Dao và một cụ già chỉ cho tôi một dây leo cuốn, thân cây sắn, củ có màu vàng, nhấm có vị đắng và chỉ mọc ở độ cao trên 1500m so với mặt nước biển. 

Cụ bảo cây này quý lắm đấy, nhưng chỉ làm thuốc thôi không ăn được đâu, nó giúp một số cán bộ bụng to đã bé lại và chữa đau nhức xương khớp rất hiệu nghiệm, dân ở đây gọi nó là mài đắng. Về mặt thực vật học, tôi nhận ra nó thuộc họ củ nâu, thuộc chi Dioscorea mà tôi đã lưu ý sưu tầm từ vài năm trước".

Bệnh mỡ máu gia tăng theo nhịp sống công nghiệp

(Kiến Thức) -Theo các chuyên gia, tăng mỡ máu là tình trạng xuất hiện quá nhiều chất béo trong máu (cholesterol, triglyc-eride, phospholipid) cao hơn bình thường.

Bệnh mỡ máu gia tăng theo nhịp sống công nghiệp
Mỡ máu cao sát thủ thầm lặng
Mỡ máu cao sát thủ thầm lặng 

Tuy nhiên, điều đang lo ngại là đa số bệnh nhân lại không biết được những tác hại nguy hiểm của bệnh này, khi được phát hiện thì bệnh đã biến chứng như xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, đau tim…

Hiểu lầm ngớ ngẩn về nguyên nhân ung thư vú

(Kiến Thức) - Ung thư vú ngày càng trở nên phổ biến song vẫn có nhiều hiểu lầm đáng tiếc xoay quanh căn bệnh này.

Hiểu lầm ngớ ngẩn về nguyên nhân ung thư vú
hieu lam ngo ngan ve nguyen nhan ung thu vu hinh anh
Son môi chứa chì làm tăng khả năng gây ung thư. FDA có quy định chặt chẽ về các thành phần trong son môi nhằm đảm bảo sức khỏe lâu dài cho người sử dụng. Nếu mua hàng từ những hãng mỹ phẩm uy tín, bạn hoàn toàn có thể yên tâm, không lo ngại về sự tấn công của căn bệnh.

Tin mới

Hiểm họa đến từ gan nhiễm mỡ

Hiểm họa đến từ gan nhiễm mỡ

(Kiến Thức) - Gan nhiễm mỡ được xác định khi lượng mỡ tích lũy vượt quá 5% trọng lượng gan và trong tế bào gan chứa nhiều không bào mỡ.
Gan nhiễm mỡ có nguy hiểm không?

Gan nhiễm mỡ có nguy hiểm không?

(Kiến Thức) - Biến chứng của viêm gan nhiễm mỡ bao gồm xơ gan (giai đoạn cuối của bệnh) và ung thư gan nguyên phát (ung thư tế bào gan).
Nguyên nhân gan nhiễm mỡ

Nguyên nhân gan nhiễm mỡ

(Kiến Thức) - Gan nhiễm mỡ không phải là một bệnh mà chỉ là biểu hiện lâm sàng của nhiều bệnh lý khác nhau.