Rối loạn mỡ máu và nguy cơ các bệnh tim mạch

(Kiến Thức) - Bệnh rối loạn mỡ máu gây nên xơ vữa động mạch, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm lên hệ tim mạch. 

Rối loạn mỡ máu và nguy cơ các bệnh tim mạch
Theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới, rối loạn mỡ máu sẽ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu vào năm 2020.
1. Rối loạn mỡ máu gây nên xơ vữa động mạch
Xơ vữa động mạch là tình trạng mạch máu bị xơ cứng, kém đàn hồi. Khi các thành phần mỡ máu như cholesterol, LDL bị rối loạn sẽ lắng đọng trên thành mạch và thúc đẩy hình thành mảng xơ vữa. Những mảng xơ vữa này làm lòng mạch dần hẹp lại, ngăn cản dòng máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể, từ đó, gây ra nhiều biến chứng tim mạch nguy hiểm.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ phát triển xơ vữa động mạch như rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, tiền sử gia đình có mắc bệnh tim mạch, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia… Trong đó, bệnh lý rối loạn mỡ máu được xem là tác nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xơ vữa động mạch.
Roi loan mo mau va nguy co cac benh tim mach
Xơ vữa động mạch rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. 
2. Sự nguy hiểm của xơ vữa động mạch
Tình trạng xơ vữa động mạch rất nguy hiểm nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Tuy nhiên, quá trình xơ vữa diễn ra một cách âm thầm trong thời gian dài mà không hề có triệu chứng bất thường và chỉ bắt đầu biểu hiện khi động mạch bị hẹp nhiều hoặc tắc nghẽn.
Đáng chú ý, những hậu quả của mảng xơ vữa gây ra thường dẫn đến khả năng tử vong cao, đột ngột. Tại Việt Nam những năm gần đây, tỷ lệ người mắc các biến chứng tim mạch từ xơ vữa động mạch ngày càng tăng cao và trẻ hóa. Việc phòng ngừa các yếu tố nguy cơ gây ra xơ vữa động mạch rất quan trọng để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra.
Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo, bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới hiện nay. Ước tính trong năm 2008, khoảng 17,3 tr người chết vì bệnh tim mạch, tương ứng với 30% các ca tử vong trên toàn cầu. Vào năm 2030, con số này sẽ lên đến 25 triệu người.
3. Cách phòng ngừa rối loạn mỡ máu và xơ vữa động mạch
Có 2 phương pháp:
• Không dùng thuốc:
Ngưng hút thuốc lá, không uống quá nhiều rượu. Thuốc lá là yếu tố góp phần làm thúc đẩy quá trình xơ mỡ động mạch và làm tăng cholesterol. Uống rượu quá nhiều dễ bị tăng triglycerid hơn.
Thay đổi thói quen ăn uống: nếu bị béo phì hay dư cân nặng cần thiết phải giảm cân. Nên giảm ăn nhiều chất béo như: dầu, kem, mỡ, bơ… Giảm ăn mỡ bão hòa: mỡ bão hòa có trong thành phần mỡ heo, bò, gà, bơ, phô mai, kem, sô cô la, dầu dừa. Giảm cholesterol trong bữa ăn hàng ngày.
• Dùng thuốc:
Sau khi áp dụng chế độ điều trị không dùng thuốc trong 3 đến 6 tháng mà vẫn không cải thiện được tình trạng rối loạn mỡ trong máu, thì bác sĩ sẽ cho dùng thêm thuốc hạ mỡ trong máu. Cần lưu ý là hầu hết các thuốc (thuốc tây) hạ mỡ máu đều có tác dụng phụ nhất định cho cơ thể. 
Để phòng bệnh, chúng ta nên có chế độ ăn cân đối. Không cần phải kiêng cữ toàn bộ chất béo vì chất béo cũng rất cần cho cơ thể. Chế độ ăn nên tăng cường thêm chất xơ, bỏ thuốc lá, kiểm soát cân nặng và tập thể dục tích cực cũng giúp làm giảm lượng mỡ trong máu.

Ngoài ra, sau hàng loạt nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng đánh giá trên người bệnh một cách cẩn trọng, cao chiết Nần nghệ Sử dụng trên 500 người có rối loạn chuyển hóa lipid, kết quả xét nghiệm sinh hóa trên 5 chỉ tiêu về lipoprotein trong máu cho thấy tất cả các chỉ số lipid máu đều có xu hướng trở lại bình thường, Đặc biệt cholesterol toàn phần trong máu của ~100% người bệnh đều giảm. Dược liệu Nần nghệ là dược liệu chủ vị có trong sản phẩm Hamomax giúp hỗ trợ hiệu quả người bệnh Mỡ máu cao – Gan nhiễm mỡ - Bệnh tim mạch được chuyên gia khuyên dùng. Trong điều trị không thấy có tai biến và tác dụng phụ nào.

Liên hệ tư vấn thảo dược hỗ trợ điều trị mỡ máu cao: 0919 394 000

Xem video chuyên gia tư vấn sử dụng thuốc điều trị bệnh mỡ máu cao hiệu quả nhất.


Gan nhiễm mỡ có nguy hiểm không?

(Kiến Thức) - Biến chứng của viêm gan nhiễm mỡ bao gồm xơ gan (giai đoạn cuối của bệnh) và ung thư gan nguyên phát (ung thư tế bào gan).

Gan nhiễm mỡ có nguy hiểm không?
Tỷ lệ xơ gan ở bệnh nhân bệnh gan nhiễm mỡ vẫn chưa được xác định và rất thay đổi, có lẽ từ 8 đến 15%. Cho tới nay, có rất ít nghiên cứu theo dõi bệnh nhân đủ thời gian để nghiên cứu quá trình tiến triển từ viêm gan nhiễm mỡ tới xơ gan. Tuy nhiên, có một bằng chứng gián tiếp cho thấy viêm gan nhiễm mỡ tiến triển đến xơ gan. Ví dụ, như trong một số bệnh nhân ngay khi được chẩn đoán viêm gan nhiễm mỡ bằng sinh thiết gan thì xơ gan cũng đã xuất hiện cùng với các dấu hiệu thông thường của viêm gan nhiễm mỡ.
Gan nhiem mo co nguy hiem khong? (sang mai dang)
Dấu hiệu gan bị nhiễm mỡ. 

Bệnh máu nhiễm mỡ nên ăn gì?

(Kiến Thức) - Lượng mỡ trong máu tăng cao liên quan chặt chẽ với chế độ ăn uống của chính bạn. 

Bệnh máu nhiễm mỡ nên ăn gì?
Cách điều trị đơn giản và hiệu quả nhất là điều chỉnh ngay trong bữa ăn hàng ngày của gia đình. Vậy người bệnh máu nhiễm mỡ nên ăn gì? Xin đưa ra một số gợi ý về những thực đơn giúp giảm mỡ máu và ngăn ngừa lượng mỡ nhiễm trong máu.

Huyết áp cao có nguy hiểm không?

(Kiến Thức) - Cao huyết áp hay Tăng huyết áp (THA) rất nguy hiểm và được coi là “Kẻ giết người thầm lặng”.

Huyết áp cao có nguy hiểm không?
Cao huyết áp thường diễn biến âm thầm và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan bộ phận cơ thể của bạn và bằng nhiều cách khác nhau. Cao huyết áp làm tăng gánh nặng cho tim và hệ thống động mạch của bạn. Tim của bạn phải làm việc nặng hơn trong một thời gian dài, nên nó có xu hướng to ra.
Huyet ap cao co nguy hiem khong?
Nhồi máu cơ tim là biến chứng từ bệnh huyết áp cao. 

Tin mới

Hiểm họa đến từ gan nhiễm mỡ

Hiểm họa đến từ gan nhiễm mỡ

(Kiến Thức) - Gan nhiễm mỡ được xác định khi lượng mỡ tích lũy vượt quá 5% trọng lượng gan và trong tế bào gan chứa nhiều không bào mỡ.
Nguyên nhân gan nhiễm mỡ

Nguyên nhân gan nhiễm mỡ

(Kiến Thức) - Gan nhiễm mỡ không phải là một bệnh mà chỉ là biểu hiện lâm sàng của nhiều bệnh lý khác nhau.