Bão Mặt trời ảnh hưởng đến con người đáng sợ thế nào?
(Kiến Thức) - Bão Mặt trời xuất hiện tác động đến sức khỏe của con người mà đối tượng rõ nhất là những người bị bệnh tim mạch, thần kinh, xương khớp...
PV (ghi)
Hỏi: Tôi muốn biết những đối tượng nào sẽ bị tác động khi bão Mặt Trời (bão từ) xuất hiện. Tần suất xuất hiện của bão từ cực mạnh? - Nguyễn Thị Minh (Hà Nội).
Bão Mặt trời xuất hiện sẽ tác động tới sức khỏe con người.
PGS.TS Hà Duyên Châu, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cho biết: Bão Mặt trời, hay còn gọi là bão từ xuất hiện sẽ tác động đến sức khỏe của con người mà đối tượng rõ nhất là những người bị bệnh tim mạch, thần kinh, xương khớp... đến các hệ thống công nghệ cao như đường dây truyền tải điện cao áp, hệ thống ống dẫn dầu khí, hệ thống vệ tinh nhân tạo...
Bão từ được phân loại thành 5 cấp, từ G1 - G5, trong đó từ G3 mạnh, G4 rất mạnh và G5 cực mạnh sẽ gây ra những tác động xấu. Tuy nhiên, những trận bão G5 cực mạnh không phải lúc nào cũng xảy ra.
Trong một chu trình 11 năm của hoạt động Mặt trời chỉ xảy ra vài ba trận có cường độ G5, những trận này chỉ xảy ra trong những giai đoạn Mặt trời hoạt động mạnh nhất trong chu kỳ. Trận bão từ G5 lớn nhất ghi nhận gần đây là vào các năm 1989, 2001, 2003.
(Kiến Thức) - Trong thời gian gần đây không có trận bão từ nào cả. Việc cảm thấy mệt mỏi, đau xương cốt có thể là do thay đổi thời tiết chứ không phải liên quan đến bão từ.
Hỏi: Tôi có tiền sử về bệnh xương khớp. Mấy hôm nay, sau khi ngủ dậy tôi thấy xương cốt mình nhức mỏi, người bứt rứt, bồn chồn. Không biết có phải là do bão từ không? - Nguyễn Hải Lâm (Hải Hậu, Nam Định).
(Kiến Thức) - Trận bão từ lớn có thể kéo dài đến cả tuần, còn những trận nhỏ chỉ tồn tại trong vòng 1 - 2 ngày.
Hỏi: Tôi muốn biết thời gian tồn tại của một trận bão từ là bao nhiêu lâu. Từ đầu năm đến nay đã có bao nhiêu trận bão từ xảy ra? - Nguyễn Văn Ngọc (Hà Nội).
Sườn non nấu thanh trà là món canh giải nhiệt có vị chua dịu, thơm ngon rất hợp trong bữa cơm ngày hè nóng nực. Quả quả gần giống quả chanh, vỏ màu xanh, khi chín có màu vàng cam bóng láng, có vị chua, ngọt hấp dẫn. Ảnh: amthuc365
Sườn non rửa sạch, trần nước sôi rồi cho ninh đến khi sườn mềm thì cho thanh trà vào đun khoảng 5 phút. Khi thanh trà chín nổi lên thì vớt ra dằm lấy nước chua bỏ vỏ, hạt. Nêm gia vị vừa ăn rồi thêm rau rút, hành hoa là được. Ảnh: giadinh
Hoa thiên lý nấu giò sống. Hoa thiên lý không chỉ giàu dưỡng chất mà còn có nhiều tác dụng như giải nhiệt, cải thiện bệnh trĩ... Do đó, những món ăn từ hoa thiên lý luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các bà nội trợ. Canh hoa thiên lý nấu giò sống có vị ngọt bùi thanh mát rất hợp với ngày hè oi nóng. Nước sôi, cho giò sống vào đun, nêm mắm muối vừa ăn rồi thả hoa thiên lý vào, sôi lại tắt bếp là xong. Ảnh: bepgiadinh
Thịt băm nấu chua là món canh tuy đơn giản nhưng rất bổ dưỡng. Ướp thịt băm với muối, hạt tiêu khoảng 20 phút rồi đổ vào xào chín với hành khô. Thêm cà chua vào xào cùng với thịt. Cho sấu hoặc me vào đảo cùng. Đổ nước vào đun sôi khoảng 5 phút cho sấu (me) chín rồi vớt ra bỏ vỏ, dằm nhuyễn phần thịt quả đổ vào nồi. Nêm gia vị vừa ăn rồi đổ nấm, hành lá vào. Ảnh: amthucgiadinh
Canh ngao nấu dứa với vị thơm ngon, chua dịu là sự lựa chọn tuyệt vời trong những ngày hè. Ngao rửa sạch, luộc chín rồi tách lấy phần thịt, ướp cùng mắm, mỳ chính, bột canh. Phi thơm hành khô rồi đổ cà chua vào xào đến khi cà chua chín nhừ thì cho ngao vào đảo đều, khoảng 2-3 phút thì múc ra bát. Ảnh: suckhoetretho
Đổ nước luộc ngao đã gạn bỏ phần cặn lắng vào nồi cùng 2 quả sấu, dứa thái miếng nhỏ và gừng vào đun khoảng 10 phút. Sau đó cho ngao và cà chua bổ múi cau vào đun thêm 5 phút nữa, nêm nếm gia vị vừa ăn. Cho hành, răm, thì là vào rồi tắt bếp. Ảnh: thegioithuocgiamcan
Canh mực chua ngọt với vị chua chua, ngòn ngọt tạo cho bạn cảm giác dễ chịu, ngon miệng hơn. Mực rửa sạch, băm nhuyễn rồi trộn đều với ớt, hành lá thái nhuyễn, hạt nêm. Đun sôi nước thì múc mực đổ vào, thêm chút đường cho ngọt. Nước sôi lại, cho cà chua và hành tây vào đun khoảng 2 phút. Múc canh ra bát, rắc thì là và hành lá thái khúc lên. Canh ngon hơn khi ăn nóng. Ảnh: hanhphucgiadinh
Canh cá nấu chua kiểu miền Nam có vị ngọt của nước dùng cá, chua nhẹ của dứa và thơm của hành ngổ. Phi thơm hành rồi đổ cà chua vào xào chín với một chút mắm. Cho nước sôi ngập cà chua, nêm gia vị, đường cho vừa khẩu vị. Vắt me cho ra bát, chế nước dùng vào khuấy cho me tan rồi đổ từ từ nước me vào nồi. Ảnh: blogspot
Tiếp theo cho dứa rồi đến cá vào. Cá chín vớt ra để riêng. Thêm dọc mùng, đậu bắp vào nấu cho mềm rồi cho giá đỗ vào. Canh sôi, cho cá lại vào nồi, rắc hành ngổ thái nhỏ lên và tắt bếp. Canh cá nấu chua ăn với bún hoặc với cơm đều ngon. Ảnh: bekhoemevui
Đa số mọi người nghĩ rằng việc duy nhất phi công làm trong buồng lái là điều khiển máy bay. Tuy nhiên, trên thực tế họ có thể làm nhiều việc khác, thậm chí cả ngủ và đọc báo.
Những tia nước của loại vật chất bay với tốc độ tương tự vật thể bay không xác định (UFO) hoạt động như những bông tuyết đẩy khí ra xung quanh các thiên hà.
Các nhà vật lý thiên văn tại Đại học Kansas đã phát hiện ra một loại thiên hà cực kỳ hiếm gặp, thay đổi căn bản sự hiểu biết của chúng ta về cái chết của các thiên hà.
Hình ảnh vũ trụ ấn tượng của NASA về các thiên hà, tinh vân và vô số vật thể khác trong vũ trụ như nhắc nhở về sự nhỏ bé của Trái Đất so với thế giới ngoài kia.
(Kiến Thức) - Giống như siêu anh hùng từ trò chơi điện tử nổi tiếng Pac-Man, các lỗ đen có thể phát triển bằng cách ngấu nghiến các lỗ đen khác, một nghiên cứu mới cho thấy.
Cùng nhìn lại 1 thập kỷ trôi qua với những bức ảnh vệ tinh ấn tượng về một số sự kiện nổi bật trên thế giới. Ngắm top ảnh chụp từ trên cao nổi bật nhất.
(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.
Du hành vũ trụ tới 1 hành tinh khác luôn cuốn hút con người. Dưới đây là 10 hành tinh "anh em" tương đồng nhất với Trái Đất có khả năng tồn tại sự sống.
(Kiến Thức) - Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA cho thấy NGC 1175, một thiên hà có hình dạng hấp dẫn và đặc biệt. Khi nhìn từ trên xuống, thiên hà hình "đậu phộng" có hình thái thậm chí còn kỳ dị hơn...
(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
(Kiến Thức) - Giờ đây, các nhà khoa học khám phá thấy, các ngôi sao phát ra những ngọn lửa khổng lồ sẽ quét sạch các dạng sống ngoài hành tinh trên các hành tinh gần đó.
(Kiến Thức) - Trong vài tuần qua, Betelgeuse - ngôi sao màu đỏ tươi trong chòm sao Orion đã mờ đến mức mờ nhạt nhất trong một thế kỷ. Các nhà thiên văn học suy đoán những điều có thể xảy ra ở ngôi sao thú vị này.
(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Spitzer của NASA cho thấy Đám mây phân tử Perseus, một bộ sưu tập khí và bụi khổng lồ trải dài hơn 500 năm ánh sáng, là ngôi nhà của rất nhiều ngôi sao trẻ.
(Kiến Thức) - Đài quan sát tia X Chandra của NASA phát hiện một vụ nổ phi thường gây ra bởi một lỗ đen trong thiên hà xoắn ốc M83 (Messier 83), nằm cách Trái đất khoảng 15 triệu năm ánh sáng.
(Kiến Thức) - Ở một nơi rộng lớn như vũ trụ, chắc chắn sẽ có nhiều thứ kỳ lạ. Ở đây chúng tôi trình bày những thứ kỳ dị nhất trong số hàng tỷ hành tinh đang tồn tại ngoài vũ trụ gây tò mò.
(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.
(Kiến Thức) - Khi những ngôi sao khổng lồ hết nhiên liệu và không thể tự chống đỡ được trọng lượng của mình, vỏ trấu của chúng sụp xuống bên trong, nén khối lượng vào một vùng không gian nhỏ vô tận, sinh ra cái gọi là lỗ đen.
(Kiến Thức) - Tuy thiên hà MCG + 01 H0202015015 ở khá gần, chỉ cách 293 triệu năm ánh sáng, nhưng không có các thiên hà khác bao quanh nó trong khoảng 100 triệu năm ánh sáng theo mọi hướng. Có thể coi đó là thiên hà cô đơn nhất vũ trụ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh mới của NGC 4631, hay còn gọi thân thuộc là "Thiên hà Cá voi ", cho thấy các sợi dây từ tính kéo dài trên và dưới vành đĩa của thiên hà, được chụp bởi kính viễn vọng vận hành bởi Đài quan sát thiên văn NRAO Mỹ.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học tìm thấy một ngoại hành tinh mới chỉ lớn hơn Trái đất một chút, quay quanh một ngôi sao lùn đỏ chỉ cách đó 66,5 năm ánh sáng, quay quanh ngôi sao chủ của nó cứ sau 12,4 giờ một lần.
(Kiến Thức) - Sao Hỏa dường như đã từng là một thế giới rất ẩm ướt. Theo các nhà nghiên cứu, có lẽ sao Hỏa không khô nhanh và nhiều khi so với các lý thuyết hiện tại cho thấy.
Cùng nhìn lại 1 thập kỷ trôi qua với những bức ảnh vệ tinh ấn tượng về một số sự kiện nổi bật trên thế giới. Ngắm top ảnh chụp từ trên cao nổi bật nhất.
(Kiến Thức) - Một cuộc chạm trán giữa tàu vũ trụ Mars Express ngắn với mặt trăng vệ tinh sao Hỏa Phobos, chụp được hình ảnh của Phobos từ nhiều "góc pha" cung cấp chi tiết bề mặt thú vị của thế giới nhỏ bé này.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học nhìn vào trung tâm của thiên hà Milky Way phát hiện manh mối mới về quá khứ đầy kịch tính của thiên hà chủ này, cho thấy sự bùng nổ của sự hình thành sao mới rất dữ dội.
(Kiến Thức) - Một bản đồ gió toàn cầu mới trên sao Hỏa cho thấy "hiệu ứng gợn sóng" từ địa hình khắc nghiệt bên dưới. Địa hình của sao Hỏa đang thúc đẩy hiệu ứng gợn sóng thay đổi theo cách rõ rệt hơn so với trên Trái đất.
(Kiến Thức) - Mới đây, NASA công bố một hình ảnh tuyệt đẹp của Tinh vân Đầu ngựa, tỏa sáng trong diện mạo mới, có các luồng khí trong môi trường hồng ngoại, cùng một vài cấu trúc bị che khuất bởi bụi.