Xe tải chở "bom gas" lật, quốc lộ tắc cứng

Hàng chục bình gas nằm la liệt giữa đường sau vụ lật xe chở gas vào sáng 12/8, trên Quốc lộ 1A, đoạn qua phường Tứ Hạ (Thừa Thiên - Huế).

Xe tải chở "bom gas" lật, quốc lộ tắc cứng
Sáng nay, xe tải mang biển số kiểm soát 75C - 00832 của doanh nghiệp tư nhân Phúc Hảo trú tại 43 An Dương Vương, TP Huế chở hàng chục bình gas từ Tp.Huế đi theo hướng Nam - Bắc, đến địa điểm trên thì lật nhào.
Do quá tải trọng, chiếc xe khi qua đoạn đường này đã bị lật nghiêng.
Do quá tải trọng, chiếc xe khi qua đoạn đường này đã bị lật nghiêng. 
Hàng chục bình gas trên xe rơi văng lông lốc giữa Quốc lộ, rất may là không có bình nào phát nổ. Nguyên nhân được nhận định là xe tải chở gas quá trọng tải, khi qua đoạn đường trên đã bị nghiêng và lật nhào.
Bình gas nằm ngổn ngang trên đường.
 Bình gas nằm ngổn ngang trên đường.
Xe bị nạn được dời đi.
 Xe bị nạn được dời đi.
Một đoạn Quốc lộ bị nghẽn vì vụ tai nạn.
 Một đoạn Quốc lộ bị nghẽn vì vụ tai nạn.
Sau sự cố, doanh nghiệp tư nhân Phúc Hảo đã gọi cứu hộ đến kéo xe và điều động xe tải khác đến hiện trường để thu gom bình gas rơi, tiếp tục hành trình chở gas đi giao cho khách hàng.

Sống tốt trong thời bão giá với chiêu tiết kiệm gas

(Kiến Thức) - Đối với công việc nội trợ việc lựa chọn đồ dùng nấu ăn, chế độ lửa hay chế biến thực phẩm...có tác dụng không nhỏ đối với việc tiết kiệm gas.

Sống tốt trong thời bão giá với chiêu tiết kiệm gas
1. Dụng cụ đun nấu Đây được xem là một yếu tố khá quan trọng cho việc tiết kiệm gas mà bạn cần chú ý. Những chiếc nồi dày thường tốn thời gian làm nóng, bạn nên chọn nồi nhôm, nồi inox đáy mỏng dễ hấp thụ nhiệt. Hơn nữa, bề mặt tiếp xúc với ngọn lửa càng sạch thì bóng dẫn nhiệt sẽ tốt hơn so với bề mặt bị mờ và cháy đen.
1. Dụng cụ đun nấu
Đây được xem là một yếu tố khá quan trọng cho việc tiết kiệm gas mà bạn cần chú ý.  Những chiếc nồi dày thường tốn thời gian làm nóng, bạn nên chọn nồi nhôm, nồi inox đáy mỏng dễ hấp thụ nhiệt. Hơn nữa, bề mặt tiếp xúc với ngọn lửa càng sạch thì bóng dẫn nhiệt sẽ tốt hơn so với bề mặt bị mờ và cháy đen.
Không nên chọn nồi quá nhỏ, ngọn lửa tràn qua thành nồi, cân nhắc dùng nồi lớn hơn kích thước đầu đốt của bếp. Đồng thời chú ý lượng thức ăn phù hợp, không nấu lượng ít trong nồi lớn, gây lãng phí gas.
Không nên chọn nồi quá nhỏ, ngọn lửa tràn qua thành nồi, cân nhắc dùng nồi lớn hơn kích thước đầu đốt của bếp. Đồng thời chú ý lượng thức ăn phù hợp, không nấu lượng ít trong nồi lớn, gây lãng phí gas.
Bên cạnh đó, thời gian đun nấu có thể tiết kiệm từ 1-2 phút khi bạn lau sạch nước đọng trên bề mặt nồi. Việc dùng ngọn lửa đốt thẳng trên bếp cho mau khô sẽ "ngốn" một lượng gas không nhỏ.
Bên cạnh đó, thời gian đun nấu có thể tiết kiệm từ 1-2 phút khi bạn lau sạch nước đọng trên bề mặt nồi. Việc dùng ngọn lửa đốt thẳng trên bếp cho mau khô sẽ "ngốn" một lượng gas không nhỏ.  
Ngoài ra, việc vệ sinh bếp nấu cũng rất cần thiết (đặc biệt là các loại bếp cũ), tránh để bụi bẩn, dầu mỡ... làm bít các lỗ khí của đường dẫn gas khiến lửa nhỏ dần vì một phần gas đã thoát ra ngoài.
Ngoài ra, việc vệ sinh bếp nấu cũng rất cần thiết (đặc biệt là các loại bếp cũ), tránh để bụi bẩn, dầu mỡ... làm bít các lỗ khí của đường dẫn gas khiến lửa nhỏ dần vì một phần gas đã thoát ra ngoài. 
2. Chế độ lửa phù hợp Bạn chỉ cần điều chỉnh lửa vừa với đáy nồi, nếu ngọn lửa quá lớn, nhiệt sẽ phân tán ra xung quanh, gây cháy mép nồi hoặc thức ăn.
2. Chế độ lửa phù hợp
 Bạn chỉ cần điều chỉnh lửa vừa với đáy nồi, nếu ngọn lửa quá lớn, nhiệt sẽ phân tán ra xung quanh, gây cháy mép nồi hoặc thức ăn. 
Khi lửa màu vàng có nghĩa là gas không cháy hết, điều này có nghĩa nhiệt lượng cung cấp không đủ, bạn cần kiểm tra mâm chia lửa, van và cửa gas có bị bịt kín hoặc hỏng, làm ảnh hưởng đến việc dẫn khí.
Khi lửa màu vàng có nghĩa là gas không cháy hết, điều này có nghĩa nhiệt lượng cung cấp không đủ, bạn cần kiểm tra mâm chia lửa, van và cửa gas có bị bịt kín hoặc hỏng, làm ảnh hưởng đến việc dẫn khí.

Nguyên nhân gây nổ gas và cách khắc phục

(Kiến Thức) -Vụ nổ khí gas mới đây lại tiếp tục xảy ra. Nguyên nhân rò gas nếu phát hiện sớm và khắc phục sẽ tránh được tai nạn đáng tiếc.

Nguyên nhân gây nổ gas và cách khắc phục
Mới đây, ngày 16/6, một tai nạn nổ bình gas kinh hoàng ở Tô Hiệu (Cầu Giấy) khiến 3 người phải nhập viện trong tình trạng chấn thương nặng. Đã có không ít những vụ tai nạn đáng tiếc như vậy xảy ra, vì thế, việc nắm được nguyên nhân và khắc phục nhân tố gây tai nạn sẽ phần nào giúp bạn an toàn khi dùng gas đun nấu. Ảnh: minh họa.
Mới đây, ngày  16/6, một tai nạn nổ bình gas kinh hoàng ở Tô Hiệu (Cầu Giấy) khiến 3 người phải nhập viện trong tình trạng chấn thương nặng. Đã có không ít những vụ tai nạn đáng tiếc như vậy xảy ra, vì thế, việc nắm được nguyên nhân và khắc phục nhân tố gây tai nạn sẽ phần nào giúp bạn an toàn khi dùng gas đun nấu. Ảnh: minh họa.
1. Kiểm tra van bình gas Sau khi nấu ăn, cần đóng khóa van gas, kiểm tra vị trí nút bật/mở bếp nấu đã về vị trí off (tắt) hay chưa, tránh để gas rò rỉ ra ngoài. Rò rỉ gas qua bếp nấu thường là nguyên nhân dễ gặp nhất.
1. Kiểm tra van bình gas
Sau khi nấu ăn, cần đóng khóa van gas, kiểm tra vị trí nút bật/mở bếp nấu đã về vị trí off (tắt) hay chưa, tránh để gas rò rỉ ra ngoài. Rò rỉ gas qua bếp nấu thường là nguyên nhân dễ gặp nhất.
2. Đường dây dẫn gas bị hở Dây dẫn kém chất lượng, bị kẹp đầu nối dây gas hoặc bị chuột cắn đứt hay thủng... sẽ rất nguy hiểm. Định kỳ kiểm tra các đầu mối dây gas, tránh để dây bị xoắn, kẹp và gần các thiết bị tỏa nhiều nhiệt, làm giảm tuổi thọ của thiết bị.
2. Đường dây dẫn gas bị hở
Dây dẫn kém chất lượng, bị kẹp đầu nối dây gas hoặc bị chuột cắn đứt hay thủng... sẽ rất nguy hiểm. Định kỳ kiểm tra các đầu mối dây gas, tránh để dây bị xoắn, kẹp và gần các thiết bị tỏa nhiều nhiệt, làm giảm tuổi thọ của thiết bị.
3. Thông gió phòng bếp kém Khí gas khi có hiện tượng rò rỉ âm thầm, lâu dần sẽ tích tụ thành lượng lớn rất nguy hiểm. Nếu như nhà bếp không thoáng khí, khả năng tích tụ sẽ cao hơn. Vì thế, bạn cần đảm bảo khu bếp nấu có ô nhỏ thoát khí.
 3. Thông gió phòng bếp kém
Khí gas khi có hiện tượng rò rỉ âm thầm, lâu dần sẽ tích tụ thành lượng lớn rất nguy hiểm. Nếu như nhà bếp không thoáng khí, khả năng tích tụ sẽ cao hơn. Vì thế, bạn cần đảm bảo khu bếp nấu có ô nhỏ thoát khí.
4. Bình gas quá cũ Các cơ sở sản xuất sử dụng bình đựng gas kém chất lượng, quá cũ... rất nguy hiểm cho người dùng. Vì thế, khi mua hoặc đổi bình gas, bạn cần chọn cơ sở uy tín, bình gas còn mới, không móp, méo, đảm bảo van và dây dẫn không có nhiều vết gấp.
4. Bình gas quá cũ 
Các cơ sở sản xuất sử dụng bình đựng gas kém chất lượng, quá cũ... rất nguy hiểm cho người dùng. Vì thế, khi mua hoặc đổi bình gas, bạn cần chọn cơ sở uy tín, bình gas còn mới, không móp, méo, đảm bảo van và dây dẫn không có nhiều vết gấp.
5. Thay lắp gas không đúng cách Khi thay van, dây dẫn không đúng cách, vô tình bạn đã biến bình gas thành bom nổ chậm trong nhà. Vì thế, nếu kiểm tra thấy có dấu hiệu bất thường của các thiết bị đi kèm bình gas, cần gọi sự hỗ trợ của nhân viên kỹ thuật, thay vì tự ý chỉnh sửa thiếu an toàn.
5. Thay lắp gas không đúng cách 
Khi thay van, dây dẫn không đúng cách, vô tình bạn đã biến bình gas thành bom nổ chậm trong nhà. Vì thế, nếu kiểm tra thấy có dấu hiệu bất thường của các thiết bị đi kèm bình gas, cần gọi sự hỗ trợ của nhân viên kỹ thuật, thay vì tự ý chỉnh sửa thiếu an toàn.
6. Xử lý sai khi thấy rò rỉ gas Bạn không nên bật bếp để kiểm tra hoặc các thiết bị điện trong nhà (có thể tạo ra tia điện rất bắt lửa)... nếu thấy có mùi gas. Hầu hết nguyên nhân gây tai nạn đều do xử lý không đúng cách khi phát hiện rò gas. Tốt nhất, bạn nên khóa van gas, mở cửa thoáng khí và gọi nhân viên kỹ thuật hỗ trợ.
6. Xử lý sai khi thấy rò rỉ gas
Bạn không nên bật bếp để kiểm tra hoặc các thiết bị điện trong nhà (có thể tạo ra tia điện rất bắt lửa)... nếu thấy có mùi gas. Hầu hết nguyên nhân gây tai nạn đều do xử lý không đúng cách khi phát hiện rò gas. Tốt nhất, bạn nên khóa van gas, mở cửa thoáng khí và gọi nhân viên kỹ thuật hỗ trợ.
7. Vị trí đặt bình gas chưa an toàn Một nguyên nhân khác có thể do bình gas đặt gần các thiết bị sinh nhiệt (lò nướng, lò sưởi, tủ lạnh.... ) hoặc nơi ẩm ướt khiến ống dẫn gas, van và lớp vỏ chóng bị ăn mòn, gỉ sắt, khí gas thoát ra ngoài, gặp nhiệt và phát thành đám cháy, vụ nổ. Bạn cân nhắc vị trí đặt bình, hộc chứa bình gas phải thoáng đãng và tránh các lỗi đã kể trên.
 7. Vị trí đặt bình gas chưa an toàn
Một nguyên nhân khác có thể do bình gas đặt gần các thiết bị sinh nhiệt (lò nướng, lò sưởi, tủ lạnh.... ) hoặc nơi ẩm ướt khiến ống dẫn gas, van và lớp vỏ chóng bị ăn mòn, gỉ sắt, khí gas thoát ra ngoài, gặp nhiệt và phát thành đám cháy, vụ nổ. Bạn cân nhắc vị trí đặt bình, hộc chứa bình gas phải thoáng đãng và tránh các lỗi đã kể trên.
8. Trục trặc thiết bị báo rò rỉ hoặc tự động ngắt gas Bộ phận cảm ứng nhiệt bị hỏng, phải chú ý để kịp thời tắt công tắc bếp. Ngoài ra, không nên quá phụ thuộc vào các thiết bị báo rò rỉ gas, nếu chúng có sự cố, bạn có thể không biết. Vì thế, quan trọng nhất vẫn là thao tác đúng khi dùng gas, kiểm tra thiết bị này thường xuyên.
 8. Trục trặc thiết bị báo rò rỉ hoặc tự động ngắt gas
Bộ phận cảm ứng nhiệt bị hỏng, phải chú ý để kịp thời tắt công tắc bếp. Ngoài ra, không nên quá phụ thuộc vào các thiết bị báo rò rỉ gas, nếu chúng có sự cố, bạn có thể không biết. Vì thế, quan trọng nhất vẫn là thao tác đúng khi dùng gas, kiểm tra thiết bị này thường xuyên.

Vỡ đường ống nước sông Đà: Chi phí đổ lên đầu dân

(Kiến Thức) - Nhiều bạn đọc cho rằng chi phí đang đổ lên đầu người dân qua vụ việc vỡ đường ống nước sạch sông Đà do Vinaconex làm chủ đầu tư. 

Vỡ đường ống nước sông Đà: Chi phí đổ lên đầu dân
Hiện trường khắc phục sự cố sự cố vỡ đường ống truyền tải nước sạch sông Đà.
 Hiện trường khắc phục sự cố sự cố vỡ đường ống  truyền tải nước sạch sông Đà. 
Các bạn đọc nhất trí với ý kiến của PGS.TS Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thương mại, được nêu trong bài "Khởi tố Vinaconex là đúng!". Nếu nhận thức, doanh nghiệp bỏ tiền túi ra làm thì dù sai cũng không ảnh hưởng đến ai là sai lầm. 

Đọc nhiều nhất

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

(Kiến Thức) - Đến thời điểm này đã có 15 tỉnh, thành thay đổi nhân sự bí thư. Trong đó, có một ủy viên Bộ Chính trị, 8 ủy viên TƯ, 5 ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân tố được Bộ Chính trị đặt niềm tin sẽ hạt nhân mang lại những thành tựu kinh tế, xã hội cho các địa phương.
Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

(Kiến Thức) - Những năm qua, hiện tượng giang hồ mạng nổi lên với nhiều hoạt động nhức nhối, ảnh hưởng đến trật tự xã hội và tư tưởng một bộ phận giới trẻ. Điều đáng nói, loạt giang hồ đình đám trên mạng xã hội này lại có hồi kết chẳng như mơ.

Tin mới