Vỉa hè Hà Nội xẻ thịt kinh doanh, công an đuổi... thì chạy

Vỉa hè Hà Nội xẻ thịt kinh doanh, công an đuổi... thì chạy

(Kiến Thức) - Quán cóc mọc như nấm sau mưa ở vỉa hè Thủ đô, khi lực lượng công an hỏi thăm, tiểu thương vội ôm của chạy và... quay lại buôn bán tiếp.

Theo ghi nhận của PV Kiến Thức ngày 17/7, một số tuyến vỉa hè của Thủ đô đang bị chiếm dụng thành quán trà đá, bãi trông xe... như phố Tây Sơn, Trần Thái Tông, Hoàng Hoa Thám, Phạm Văn Đồng... đâu đâu cũng thấy quán cóc, bãi xe.
Theo ghi nhận của PV Kiến Thức ngày 17/7, một số tuyến vỉa hè của Thủ đô đang bị chiếm dụng thành quán trà đá, bãi trông xe... như phố Tây Sơn, Trần Thái Tông, Hoàng Hoa Thám, Phạm Văn Đồng... đâu đâu cũng thấy quán cóc, bãi xe.
Chị Lê Thị Phương (56 tuổi, kinh doanh trà đá ở vỉa hè phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội) cho biết: "Chúng tôi kinh doanh thế này khổ lắm, thường xuyên bị cơ quan công an truy đuổi thu ghế. Có lần chạy được, có lần không, họ thu thì mình lại mua ghế khác buôn bán tiếp. Nhìn thấy công an thì mình lại ôm hàng chạy thôi, ngồi phơi ra đó thì mất hết".
Chị Lê Thị Phương (56 tuổi, kinh doanh trà đá ở vỉa hè phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội) cho biết: "Chúng tôi kinh doanh thế này khổ lắm, thường xuyên bị cơ quan công an truy đuổi thu ghế. Có lần chạy được, có lần không, họ thu thì mình lại mua ghế khác buôn bán tiếp. Nhìn thấy công an thì mình lại ôm hàng chạy thôi, ngồi phơi ra đó thì mất hết".
Còn chị Lê Thị Tuyết (40 tuổi, bán trà đá bên vỉa hè đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) nói: "Tôi bán ở đây thường hay bị cơ quan công an đuổi lắm. Chính vì vậy, tôi lấy gạch làm ghế cho khách ngồi uống trà đá đấy. Ngồi ở đây, tôi không dám mang ô hay bạt để che, nếu làm như vậy chướng mắt công an, họ lại bắt cho".
Còn chị Lê Thị Tuyết (40 tuổi, bán trà đá bên vỉa hè đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) nói: "Tôi bán ở đây thường hay bị cơ quan công an đuổi lắm. Chính vì vậy, tôi lấy gạch làm ghế cho khách ngồi uống trà đá đấy. Ngồi ở đây, tôi không dám mang ô hay bạt để che, nếu làm như vậy chướng mắt công an, họ lại bắt cho".
Chị Mai Thị Loan (39 tuổi, bán trà đá ở đường Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội) tâm sự: "Công việc không có, nên tôi ra vỉa hè này bán trà đá kiềm chút tiền lẻ lo cuộc sống. Ngày bán được 2-300.000 đồng, ngày không bán được cũng kiếm được bó rau, con cá. Trời mưa thì không bán, có bán cũng không có khách đến. Bán ở đây, cơ quan công an hay đuổi lắm, nhiều hôm họ còn thu hết ghế, nhưng biết làm thế nào được, mình cũng sai mà".
Chị Mai Thị Loan (39 tuổi, bán trà đá ở đường Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội) tâm sự: "Công việc không có, nên tôi ra vỉa hè này bán trà đá kiềm chút tiền lẻ lo cuộc sống. Ngày bán được 2-300.000 đồng, ngày không bán được cũng kiếm được bó rau, con cá. Trời mưa thì không bán, có bán cũng không có khách đến. Bán ở đây, cơ quan công an hay đuổi lắm, nhiều hôm họ còn thu hết ghế, nhưng biết làm thế nào được, mình cũng sai mà".
Ở quán trà đá ở vỉa hè đường Trần Quý Kiên, quận Cầu Giấy, Hà Nội, chị Liên tâm sự: "May mà ở đây công an ít qua lại đuổi, nếu đuổi thường xuyên chắc chúng tôi chết đói, vì không có tiền".
Ở quán trà đá ở vỉa hè đường Trần Quý Kiên, quận Cầu Giấy, Hà Nội, chị Liên tâm sự: "May mà ở đây công an ít qua lại đuổi, nếu đuổi thường xuyên chắc chúng tôi chết đói, vì không có tiền".
Vỉa hè đường Hoàng Quốc Việt la liệt hoàng quán trà đá, bãi xe.
Vỉa hè đường Hoàng Quốc Việt la liệt hoàng quán trà đá, bãi xe.
Còn ở đường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội cũng tương tự, thậm chí khu vực nhà vệ sinh công cộng cũng nhan nhãn quán trà đá.
Còn ở đường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội cũng tương tự, thậm chí khu vực nhà vệ sinh công cộng cũng nhan nhãn quán trà đá.
Lòng đường trước SVĐ Mỹ Đình, Hà Nội chiều chiều lại thành điểm lấn chiếm bán trà đá của tiểu thương.
Lòng đường trước SVĐ Mỹ Đình, Hà Nội chiều chiều lại thành điểm lấn chiếm bán trà đá của tiểu thương.
Trao đổi với  Kiến Thức, một lãnh đạo Công an phường Dịch Vọng Hậu (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết: "Chúng tôi thường xuyên ra quân xử lý các hình vi kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, nhưng chỉ làm tương đối thôi, vì người dân nghèo còn nhiều và thất nghiệp lắm".
Trao đổi với Kiến Thức, một lãnh đạo Công an phường Dịch Vọng Hậu (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết: "Chúng tôi thường xuyên ra quân xử lý các hình vi kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, nhưng chỉ làm tương đối thôi, vì người dân nghèo còn nhiều và thất nghiệp lắm".
Theo vị lãnh đạo công an phường này, văn hóa cũng phải cần quan tâm đến dân sinh, họ không bán thì lấy đâu ra tiền mà sinh sống. Tuy nhiên, việc kinh doanh của họ phải đảm bảo mỹ quan đô thị mới, như không bỏ rác bừa bãi, lấn chiếm hết vỉa hè...
Theo vị lãnh đạo công an phường này, văn hóa cũng phải cần quan tâm đến dân sinh, họ không bán thì lấy đâu ra tiền mà sinh sống. Tuy nhiên, việc kinh doanh của họ phải đảm bảo mỹ quan đô thị mới, như không bỏ rác bừa bãi, lấn chiếm hết vỉa hè...

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.