Bỏ xét tuyển sớm, bổ sung ngưỡng đảm bảo đầu vào đối với nhóm ngành sư phạm, nhóm ngành Sức khỏe - Y dược (có cấp chứng chỉ hành nghề) là hai điểm mới trong dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2025.
Xét tuyển sớm có mặt tích cực, nhưng cũng có mặt tiêu cực là làm học sinh phân tán, sao nhãng việc học tập, chưa thực sự bảo đảm độ tin cậy, khách quan, công bằng cho các thí sinh…
Đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời, các bạn trẻ mong muốn chọn được ngành học, môi trường học phù hợp với nhu cầu xã hội, khả năng bản thân và mục tiêu gần nhất là có việc làm ngay khi ra trường.
Xuất hiện thông tin gây xôn xao dư luận: Thủ khoa khối A đã trượt nguyện vọng 1 vào Đại học Bách khoa Hà Nội. “Thủ khoa trượt đại học” là hàng tít hấp dẫn cho báo chí, nhưng chưa phản ánh đầy đủ sự việc.
Bộ GD&ĐT điều chỉnh tăng thêm 2 ngày và tăng số lần lọc ảo so với kế hoạch triển khai công tác tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non năm 2023.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT cũng giữ ổn định cách thức tổ chức như năm 2022. Điểm mới là sẽ tổ chức thi sớm hơn so với năm 2022, dự kiến vào tuần cuối tháng 6.
Năm 2021, điểm chuẩn bằng phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT của nhiều cơ sở giáo dục đại học tăng đột biến, khiến nhiều thí sinh dù điểm cao nhưng vẫn không trúng tuyển bất cứ nguyện vọng nào.
Để trúng tuyển vào lớp 10 chuyên Anh Trường Trung học Thực hành - ĐH Sư phạm TP.HCM, mỗi học sinh khá phải “thi đấu” với 17 bạn có học lực khá trở lên.
Kết thúc đợt đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT (15-30/6), đa số thí sinh lựa chọn 5-7 nguyện vọng xét tuyển đại học, một số thí sinh chọn tới 18-20 nguyện vọng.