Mỹ đã triển khai vũ khí hạt nhân đến Tây Âu vào những năm 1950, với đỉnh điểm là 8.000 đầu đạn ở thời điểm cao trào Chiến tranh lạnh. Số lượng này giảm mạnh vào những năm 1990 nhưng chưa bao giờ bị loại bỏ hoàn toàn như biện pháp nhằm răn đe Nga.
(Kiến Thức) - Vào tháng 7/2010, ba tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo (SSGN) nổi lên gần như đồng thời ở vùng biển Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, đây được cho là sự cảnh báo của Mỹ về các vụ thử tên lửa của Trung Quốc ở Biển Hoa Đông.
Một nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc hôm 8/7 tuyên bố Bắc Kinh sẽ tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí ba bên với Mỹ và Nga nếu Washington đồng ý cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình xuống bằng với Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Gần đây, theo các phương tiện truyền thông, Ba Lan đã "bật đèn xanh" cho Mỹ bố trí vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ của mình; việc này có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng, được ví là "khủng hoảng tên lửa mới giữa lòng châu Âu".
Nga đang chuẩn bị diễn tập đề phòng Mỹ chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan, kịch bản Moscow biến Warsaw thành “tàn tích” hạt nhân sẽ thể hiện trong cuộc diễn tập này.
Một khi Mỹ triển khai bom hạt nhân tại Ba Lan, họ sẽ tạo được nhiều ưu thế nếu một cuộc chiến tranh hạt nhân nổ ra với Nga. Tuy vậy Moscow cũng sẽ có biện pháp tương tự.
Trong trường hợp Mỹ sử dụng Ba Lan như bệ phóng vũ khí hạt nhân, thì Nga có thể sớm triển khai hệ thống tên lửa phòng không tối tân ở Cuba, điều khiến cho toàn bộ lãnh thổ nước Mỹ nằm trong tầm ngắm.
Các kế hoạch của Washington làm gợi nhớ đến cuộc Khủng hoảng Tên lửa Cuba, ban đầu bùng phát do Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân sát vách Liên bang Xô viết, tại Thổ Nhĩ Kỳ.
(Kiến Thức) - Với những vũ khí đáng sợ, Lầu Năm Góc đã có kế hoạch và bước đi cụ thể để hiện đại hóa lực lượng hạt nhân chiến lược ở quy mô lớn và sẽ kéo dài trong vài thập kỷ tới.
(Kiến Thức) - Chỉ thiếu một tụ điện trị giá 5 USD đã khiến chương trình nâng cấp hai loại vũ khí hạt nhân chiến lược của Mỹ bị chậm tiến độ bàn giao, thiệt hại đến 1 tỷ USD.
Ra đời năm 1953, pháo hạt nhân M65 của Mỹ từng là nỗi khiếp sợ cho Liên Xô và Trung Quốc. Với đương lượng nổ 15kt, tương đương với quả bom mà Mỹ từng ném xuống Hiroshima, M65 đủ sức hủy diệt bất cứ thành phố nào.
(Kiến Thức) - Không phải Trung Quốc, không phải Liên Xô, mà chính Mỹ mới là quốc gia giúp Triều Tiên nung nấu ý tưởng và quyết tâm sở hữu vũ khí hạt nhân.