Liên quan đến việc người dân phải ký cam kết khi không tiêm nhắc lại mũi vắc xin Covid-19, Bộ Y tế đã có thông tin phản hồi tại cuộc gặp mặt báo chí chiều 27/6.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 1.195.468 trường hợp mắc COVID-19 và 6.093 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 284,4 triệu ca, trong
Thủ tướng yêu cầu đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người để tiêm vét vắc xin, ai chưa tiêm buộc phải tiêm. Không để thiếu vắc xin và lực lượng tiêm vắc xin.
Nghiên cứu tại Anh chỉ ra rằng liều vắc xin ngừa Covid-19 tăng cường sử dụng công nghệ mRNA (Pfizer, Moderna) giúp tăng nhiều kháng thể nhất so với 5 loại khác.
Đến nay Việt Nam đã ghi nhận 976.672 ca COVID-19, hơn 841.000 ca trong số này được chữa khỏi; nhiều tỉnh, thành miền Tây tiếp tục gia tăng ca mắc COVID-19.
Các nhà khoa học đến từ Đại học Stanford và Đại học North Carolina vừa phát triển miếng dán vắc xin microneedle vượt trội hơn so với kim tiêm để tăng cường miễn dịch.
Dự thảo Chỉ thị mới của TP.HCM đã hoàn tất việc lấy ý kiến, sẽ ban hành trong ngày 30/9 nhằm khôi phục phát triển kinh tế; mở các hoạt động sản xuất, dịch vụ; đảm bảo an sinh xã hội; quy định việc đi lại của người dân.
Dù một số trường hợp đã được báo cáo, song hầu hết các dữ liệu đều cho thấy, nguy cơ mắc “COVID-19 đột phá” ở những người đã được tiêm chủng là rất thấp, chỉ khoảng 1/5.000.
Phát biểu trước khi được tiêm, Tổng thống nhấn mạnh: “Mũi tiêm tăng cường rất quan trọng, tuy nhiên quan trọng nhất là mục tiêu mà chúng ta cần phải thực hiện là có nhiều người được tiêm vaccine hơn.”
Sau tiêm vắc xin Covid-19, có người bị sưng hoặc đau các hạch bạch huyết dưới cánh tay được tiêm. Với người bình thường, bệnh nhân ung thư hiện tượng này có nguy hiểm?
Tiêm vắc xin là chiến lược quan trọng tiến tới miễn dịch cộng đồng. Các chuyên gia nhận định, chúng ta khó có thể đưa số ca nhiễm về 0 mà cần học cách sống chung với dịch.
Trong số 10 trường hợp nghi ngờ, HSA lưu ý rằng không có trường hợp nào tử vong và HAS cũng không thể xác định được liệu có sự gia tăng tỷ lệ bị CVT liên quan đến việc sử dụng vaccine mRNA hay không.
Nhiều người cho rằng sau khi tiêm vắc xin thì phải sốt hoặc có một tác dụng phụ nào đó mới chứng tỏ cơ thể sản sinh kháng thể. Tuy nhiên, các chuyên gia không đồng tình với quan điểm này.
Bạn đọc Đỗ Thơm (TP HCM) hỏi: "Tôi 47 tuổi, hay bị những cơn thần kinh cấp (hay hoảng loạn, lo sợ), cách đây 1 tháng lại bị rối loạn tiền đình, vậy tôi có được tiêm vắc-xin Covid-19 không?"