Sau khi sản lượng thịt lợn suy giảm do dịch tả lợn châu Phi bùng phát, Trung Quốc đã manh tay đầu tư vào "khách sạn lợn", cơ sở chăn nuôi lợn nhiều tầng gây tranh cãi, theo Oddity Central.
Sáng 2/7, thông tin Việt Nam sản xuất thành công vắc xin phòng dịch tả heo châu Phi được lan truyền khiến nhiều người dân bày tỏ sự phấn khởi, hy vọng. Tuy nhiên, thực hư câu chuyện này như thế nào?
Đã hơn 3 tháng kể từ khi dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam, việc phòng chống dịch đã được triển khai quyết liệt, nhưng xem chừng càng về sau càng lúng túng. Thậm chí, có hiện tượng “mệt mỏi”, buông lơi… của cán bộ thú y địa phương.
Thủ tướng vừa có quyết định thành lập Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống dịch tả lợn châu Phi (ASF) do Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường làm trưởng Ban.
Lần đầu tiên xuất hiện ở châu Phi vào năm 1907, dịch bệnh này chưa được ghi chép nhiều và mô tả lại một cách cụ thể. Năm 1921, hàng nghìn con lợn ốm rồi chết được ghi nhận ở Keyna và cái tên 'dịch tả lợn châu Phi' chính thức bắt nguồn từ đó.
Dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại 6 thôn thuộc 5 xã của huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa). Hóa chất, vội bột được huy động để ngăn chặn dịch phát sinh. Đường làng ở nơi đây phủ trắng vôi bột khử trùng...
Ngày 6/3, tỉnh Thái Nguyên phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên tại một hộ gia đình thuộc xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình. Hiện địa phương đã khoanh vùng và thành lập chốt kiểm dịch để ngăn ngừa, phòng chống dịch bệnh lây lan rộng.
(Kiến Thức) - Sau khi Việt Nam trở thành nước thứ ba phát hiện dịch tả lợn châu Phi, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ đã siết chặt các quy định về thực phẩm của hành khách Việt khi nhập cảnh qua quốc gia của họ.
(Kiến Thức) - Dịch tả lợn châu Phi bùng phát trên diện rộng khiến khách hàng lo lắng và thận trọng hơn khi mua thịt. Nhiều bà nội trợ phải nghĩ đủ cách, xoay đủ kiểu để mua được miếng thịt sạch.