Báo chí Nga đã công bố những bức ảnh về hậu quả của một con tàu mục tiêu sau khi bị trúng tên lửa chống hạm siêu thanh Zircon, có rất nhiều điều đáng nói xung quanh tấm ảnh này.
Dường như các tổ hợp S-300 và S-400 của Nga vẫn rất hữu dụng trong việc bắn hạ máy bay đối phương, vậy nên tổ hợp S-500 sắp tới của nước này, sẽ nhắm tới các mục tiêu nằm ngoài tầm khí quyển.
Việc không tuyên bố "thành công rực rỡ" như thông lệ của Nga sau khi thử nghiệm vũ khí dẫn tới nhận định rằng vụ phóng kiểm tra mới nhất của tên lửa diệt hạm siêu thanh 3M22 Zircon tiếp tục thất bại.
Chuyên gia quân sự Nga cho rằng, trong trường hợp xảy ra xung đột lớn, Trung Quốc đủ khả năng tiêu diệt hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf của Ấn Độ. Tuy nhiên, New Delhi cũng không phải tay mơ...
(Kiến Thức) - Liệu tên lửa chống hạm siêu vượt âm Kinzhal của Nga hay tên lửa đạn đạo chống hạm Dongfeng-21 của Trung Quốc, hoặc các nguyên nhân nào khác có thể làm kết thúc được kỷ nguyên tàu sân bay Mỹ trên các đại dương?
(Kiến Thức) - Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc vừa đăng tải bài viết cho rằng tên lửa siêu siêu thanh của Nga là "tương lai của mọi loại tên lửa", đáp ứng tốt như cầu hiện đại hoá của Moscow.
(Kiến Thức) - Với việc Mỹ tham gia vào cuộc đua tên lửa siêu siêu thanh, Nga và Trung Quốc đã không còn "độc mã" trong cuộc đua chế tạo loại tên lửa được cho là "đến từ tương lai" này.
(Kiến Thức) - Hệ thống radar hiện tại của Mỹ hoàn toàn không có khả năng đánh chặn tên lửa siêu siêu âm, vấn để khác là tổ hợp tương lai Mỹ đang phát triển cũng được cho là... bất lực trước loại tên lửa này.
(Kiến Thức) - Mặc dù được coi là lực lượng mạnh nhất thế giới hiện nay, quân đội Mỹ vẫn sử dụng nhiều hệ thống vũ khí mang tính "chắp vá" cần được loại bỏ hoặc nâng cấp càng nhanh càng tốt.
(Kiến Thức) - Dường như nước Đức cuối cùng cũng đã chịu hiểu ra rằng, trong cuộc đua vũ trang với các cường quốc khác họ cần tới một thứ vũ khí có khả năng răn đe chiến lược như tên lửa siêu siêu thanh.
(Kiến Thức) - Trong lĩnh vực nghiên cứu vũ khí siêu siêu thanh, Mỹ hoàn toàn không có cửa so với Trung Quốc và Nga. Điều này khiến cho Lầu Năm Góc đang phải nhanh tay đẩy mạnh quá trình nghiên cứu loại vũ khí tấn công đặc biệt này.
(Kiến Thức) - Theo nhiều chuyên gia quân sự đánh giá, ở thời điểm hiện tại Mỹ cần tới 50 năm nữa mới có thể đuổi kịp Nga trong việc chế tạo các loại tên lửa siêu siêu thanh mang khả năng tấn công chiến lược tầm xa.
(Kiến Thức) - Và nếu tới cuối năm 2019 hệ thống tên lửa siêu siêu thanh mới của Nga được vào trực chiến thì nó sẽ phải hoàn thành từ ngay cuối năm 2018 này, đi kèm với đó hình ảnh và thông số cụ thể.
(Kiến Thức) -Việc Trung Quốc phát triển vũ khí siêu siêu thanh vốn được coi là do sức ép từ Mỹ, tuy nhiên kết quả của việc phát triển vũ khí siêu thanh của Quân đội Trung Quốc lại đang trở thành sức ép ngược lại dành cho Lầu Năm Góc.
(Kiến Thức) - Khi mà quả tên lửa siêu siêu âm đầu tiên của Nga đã xuất hiện tại Quảng Trường Đỏ trong lễ duyệt binh 9/5 vừa qua, thì Mỹ vẫn còn loay hoay với thiết kế cuối cùng dành cho loại vũ khí tấn công tương lai này.