Lỗ hổng lớn: Radar Mỹ không thể "bắt chết" được vũ khí siêu siêu âm

Lỗ hổng lớn: Radar Mỹ không thể "bắt chết" được vũ khí siêu siêu âm

(Kiến Thức) - Hệ thống radar hiện tại của Mỹ hoàn toàn không có khả năng đánh chặn tên lửa siêu siêu âm, vấn để khác là tổ hợp tương lai Mỹ đang phát triển cũng được cho là... bất lực trước loại tên lửa này.

Theo thông tin mới nhất được đăng tải trên USNI News, Mỹ hiện đang hợp tác với Thuỵ Điển để phát triển hệ thống  radar thế hệ mới AN/SPN-50. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo thông tin mới nhất được đăng tải trên USNI News, Mỹ hiện đang hợp tác với Thuỵ Điển để phát triển hệ thống radar thế hệ mới AN/SPN-50. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây dự kiến sẽ là tổ hợp radar được Mỹ trang bị cho các tàu sân bay nhằm tăng cường khả năng chống tên lửa siêu siêu âm. Theo kế hoạch, cuối năm 2020 các radar đời mới này sẽ được đưa vào sản xuất, tới năm 2022 sẽ được đưa vào hoạt động đồng bộ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây dự kiến sẽ là tổ hợp radar được Mỹ trang bị cho các tàu sân bay nhằm tăng cường khả năng chống tên lửa siêu siêu âm. Theo kế hoạch, cuối năm 2020 các radar đời mới này sẽ được đưa vào sản xuất, tới năm 2022 sẽ được đưa vào hoạt động đồng bộ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, vấn đề khiến nhiều người tỏ ra ngạc nhiên đó là cho dù được ra đời để "tăng cường khả năng tác chiến chống tên lửa siêu siêu âm" nhưng bản thân các hệ thống radar AN/SPN-50 lại không thể đánh chặn được tên lửa siêu siêu âm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, vấn đề khiến nhiều người tỏ ra ngạc nhiên đó là cho dù được ra đời để "tăng cường khả năng tác chiến chống tên lửa siêu siêu âm" nhưng bản thân các hệ thống radar AN/SPN-50 lại không thể đánh chặn được tên lửa siêu siêu âm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, radar AN/SPN-50 trong tương lai của Hải quân Mỹ hoàn toàn có thể phát hiện được tên lửa siêu siêu âm và xác định được mục tiêu cũng như hướng bay của tên lửa đó. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, radar AN/SPN-50 trong tương lai của Hải quân Mỹ hoàn toàn có thể phát hiện được tên lửa siêu siêu âm và xác định được mục tiêu cũng như hướng bay của tên lửa đó. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, một thông tin rất quan trọng là loại radar này hoàn toàn không sử dụng trong mục đích "đánh chặn" tên lửa siêu siêu âm, mà nó chỉ giúp xác định, đă ra các phương án cơ động để... "né tránh" loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, một thông tin rất quan trọng là loại radar này hoàn toàn không sử dụng trong mục đích "đánh chặn" tên lửa siêu siêu âm, mà nó chỉ giúp xác định, đă ra các phương án cơ động để... "né tránh" loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Các chuyên gia của Mỹ khẳng định, việc đánh chặn tên lửa siêu siêu âm vẫn là điều quá khó khăn, kể cả khi biết trước quỹ đạo bay của nó. Đơn giản là do Mỹ không có loại vũ khí nào đủ nhanh để đuổi theo tên lửa siêu siêu âm của Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.
Các chuyên gia của Mỹ khẳng định, việc đánh chặn tên lửa siêu siêu âm vẫn là điều quá khó khăn, kể cả khi biết trước quỹ đạo bay của nó. Đơn giản là do Mỹ không có loại vũ khí nào đủ nhanh để đuổi theo tên lửa siêu siêu âm của Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong trường hợp muốn đánh chặn tên lửa siêu siêu âm thành công theo kiểu đánh phủ đầu - nghĩa là tấn công vào quỹ đạo bay của nó thay vì phải đuổi theo nó, việc xác định quỹ đạo là điều cần thiết nhưng chỉ từng đó vẫn... chưa đủ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong trường hợp muốn đánh chặn tên lửa siêu siêu âm thành công theo kiểu đánh phủ đầu - nghĩa là tấn công vào quỹ đạo bay của nó thay vì phải đuổi theo nó, việc xác định quỹ đạo là điều cần thiết nhưng chỉ từng đó vẫn... chưa đủ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đơn giản là vì các tên lửa siêu siêu âm của Nga được thiết kế để có thể thay đổi quỹ đạo liên tục trong lúc bay, đặc biệt là ở pha cuối trước khi đâm vào mục tiêu. Vậy nên, Mỹ hiện tại vẫn đang tiếp tục mơ về khả năng đánh chặn tên lửa siêu siêu âm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đơn giản là vì các tên lửa siêu siêu âm của Nga được thiết kế để có thể thay đổi quỹ đạo liên tục trong lúc bay, đặc biệt là ở pha cuối trước khi đâm vào mục tiêu. Vậy nên, Mỹ hiện tại vẫn đang tiếp tục mơ về khả năng đánh chặn tên lửa siêu siêu âm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù không đủ khả năng đánh chặn tên lửa siêu siêu âm, hệ thống radar AN/SPN-50 vẫn được coi là sự nâng cấp quan trọng của Hải quân Mỹ vì những radar phổ biến được tàu sân bay Mỹ hiện tại vốn dĩ đã ra đời từ năm... 1960. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù không đủ khả năng đánh chặn tên lửa siêu siêu âm, hệ thống radar AN/SPN-50 vẫn được coi là sự nâng cấp quan trọng của Hải quân Mỹ vì những radar phổ biến được tàu sân bay Mỹ hiện tại vốn dĩ đã ra đời từ năm... 1960. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Hệ thống xác định mục tiêu do Việt Nam tự sản xuất.

GALLERY MỚI NHẤT