Khẩu súng trường tấn công FG-42 rất được kỳ vọng của Đức hóa ra là một thất bại khi không thể cạnh tranh nổi với "người em" Stg-44 và sớm rơi vào quên lãng.
Dù là nước thắng trận sau Thế chiến1, có nền kinh tế lớn, hệ thống thuộc địa trải dài khắp năm châu, tuy nhiên Pháp lại thất bại nhanh chóng trước Đức Quốc xã.
Ngày 22/6/1941, Đức mở cuộc xâm lược Liên Xô với mật danh “chiến dịch Barbarossa”. Quốc trưởng Đức Quốc xã Adolf Hitler nhấn mạnh, Đức phải thắng Liên Xô trước mùa đông.
RTL (kênh truyền hình Đức) hôm 22/5 đưa tin, quân đội Đức (Bundeswehr) đang bán đấu giá gần 10.000 cuộn giấy vệ sinh do chúng không vừa với máy rút giấy mới tại các cơ sở của lực lượng này.
Dù nổi tiếng với các hoạt động phá hoại bằng lực lượng lính dù và biệt kích, năm 1943, quân đội Đức vẫn phạm phải sai lầm là tạo ra một trong những chiến dịch phá hoại ngớ ngẩn.
Là cha đẻ của chiến thuật Chiến tranh Chớp nhoáng, vị tướng này được cho là người có công lớn nhất, trong cuộc chiến xâm lược Ba Lan và Pháp của người Đức.
Tờ Insider của Mỹ vừa cho đăng tải bài viết liệt kê ba xe tăng chủ lực hiện đại nhất thế giới, đáng tiếc là trong đó hoàn toàn không có tên của xe tăng Nga.
Hồng quân thất bại trong trận chiến Rzhev. Tuy nhiên, trận đánh này lại đặt nền móng cho các thắng lợi mang tính chiến lược của Liên Xô tại thành phố Stalingrad và Kursk.
Từ những cỗ xe tăng nhỏ bé tưởng chừng như vô dụng, người Đức đã biến chúng thành những cỗ máy chết người, nghiến xích sắt khắp châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Trận chiến Moscow là dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự phá sản của kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" do Đức toan tính, mở ra cơ hội phản công cho Hồng quân Liên Xô.
Súng phóng lựu là hỏa lực quan trọng của người lính bộ binh; trong các mẫu súng phóng lựu gắn dưới nòng súng trường tiến công hiện nay, chưa có mẫu thiết kế nào vượt qua được AG36, do H&K của Đức phát triển.
Đúng vào ngày này 80 năm trước, quân đội Đức quốc xã đã phát động chiến dịch quân sự lớn nhất lịch sử, mang tên Barbarossa, với mưu đồ xóa sổ Liên Xô khỏi bản đồ thế giới.
Quân đội Liên Xô đã có những ý tưởng về chế tạo những vũ khí “siêu khủng” trong cuộc cạnh tranh với phương Tây; nhưng do hạn chế về công nghệ, cũng như hạ tầng công nghiệp, Liên Xô thất bại trong việc chế tạo siêu vũ khí như mong muốn.
Siêu phòng tuyến Maginot được Pháp xây dựng để chống lại sự xâm lược từ Đức, tuy nhiên chính đội quân phát xít của Berlin lại có chiến thuật cực kỳ thông minh để hạ gục phòng tuyến này.