Quân đội Đức bán đấu giá hàng chục nghìn cuộn giấy vệ sinh

RTL (kênh truyền hình Đức) hôm 22/5 đưa tin, quân đội Đức (Bundeswehr) đang bán đấu giá gần 10.000 cuộn giấy vệ sinh do chúng không vừa với máy rút giấy mới tại các cơ sở của lực lượng này.

Theo bài đăng trên trang đấu giá trực tuyến Vebeg, quân đội Đức đang rao bán tổng cộng 12 pallet giấy vệ sinh được đựng trong 360 hộp có trọng lượng vận chuyển hơn 3 tấn.
Thời hạn đấu giá giấy vệ sinh của Bundeswehr trên Vebeg sẽ kết thúc vào ngày 31/5. Người trả giá cao nhất sẽ sở hữu khoảng 10.000 cuộn giấy vệ sinh sản xuất ở một doanh trại quân đội thuộc Wesel (thành phố ở miền Tây nước Đức).
Quan doi Duc ban dau gia hang chuc nghin cuon giay ve sinh
Quân đội Đức bán đấu giá gần 10.000 cuộn giấy vệ sinh. Ảnh: Veberg. 
Trước khi tới nhận hoặc xem lô hàng, người mua cần đăng ký trước với cơ quan quân sự, tin đấu giá cho hay.
Theo RTL, Bundeswehr phải rao bán số lượng lớn giấy vệ sinh do hàng loạt máy rút giấy vệ sinh mới được lắp đặt.
“Hàng tấn giấy vệ sinh cũ không phù hợp để chứa trong máy rút giấy vệ sinh kiểu mới”, một phát ngôn viên của Bundeswehr nói với RTL, lưu ý rằng, các máy rút giấy vệ sinh mới được lắp đặt đồng bộ trong doanh trại quân đội.
Theo RTL, quân đội Đức từng rao bán mực máy in, bàn làm việc và cả máy tính xách tay. Thế nhưng, đây dường như là lần đầu tiên quân đội Đức bán giấy vệ sinh.
Tình trạng vũ khí dự trữ, các thiết bị quân sự và hậu cần cho quân đội là vấn đề đáng quan tâm ở Đức.
Hồi tháng 3, bà Eva Hogl, nghị sĩ Đức, cho rằng Bundeswehr “thiếu thốn rất nhiều dự trữ vũ khí và các thiết bị, vật tư khác. Thậm chí, họ còn thiếu thốn hơn kể từ ngày 24/2/2022”.
“Quân đội cũng thiếu các nhà vệ sinh tốt, vòi nước sạch sẽ, sân thể thao trong nhà, nhà bếp và internet không dây”, bà Eva Hogl nói.
Theo bà Eva Hogl, chính phủ Đức chưa chi bất kỳ khoản tiền nào từ quỹ quốc phòng đặc biệt trị giá 100 tỷ euro. Năm ngoái, chính phủ Đức công bố quỹ này nhằm tăng cường tiềm lực quân sự của Bundeswehr.
Bà Hogl cũng chỉ ra rằng chính phủ đã không chi bất kì khoản tiền nào từ quỹ quốc phòng đặc biệt trị giá 100 tỉ Euro (108 tỉ USD) được thành lập vào năm ngoái do xung đột Ukraine.

Khám phá boongke tuyệt mật của lãnh tụ Stalin trong Thế chiến II

(Kiến Thức) - Trong những năm đầu của cuộc Chiến tranh Thế giới Thứ hai, Liên Xô đã cho xây dựng trụ sở bí mật dưới lòng đất ở Samara để đề phòng trường hợp Moscow rơi vào tay quân đội Đức Quốc xã.

Theo hãng thông tấn Reuters, trong những năm đầu của cuộc Chiến tranh Thế giới Thứ hai, Liên Xô đã cho xây dựng trụ sở bí mật nằm sâu dưới lòng đất ở vùng Samara cách thủ đô Moscow 800km về phía đông bắc để đề phòng trường hợp Moscow rơi vào tay quân đội Đức Quốc xã. (Nguồn ảnh: Reuters)
 Theo hãng thông tấn Reuters, trong những năm đầu của cuộc Chiến tranh Thế giới Thứ hai, Liên Xô đã cho xây dựng trụ sở bí mật nằm sâu dưới lòng đất ở vùng Samara cách thủ đô Moscow 800km về phía đông bắc để đề phòng trường hợp Moscow rơi vào tay quân đội Đức Quốc xã. (Nguồn ảnh: Reuters)
Trang Christian Science Monitor cho hay, boongke này vốn được xây dựng làm trung tâm chỉ huy cho lãnh tụ Liên Xô Stalin nhưng không được sử dụng bởi ông đã ở lại Moscow trong suốt thời kỳ Chiến tranh Thế giới Thứ hai.
Trang Christian Science Monitor cho hay, boongke này vốn được xây dựng làm trung tâm chỉ huy cho lãnh tụ Liên Xô Stalin nhưng không được sử dụng bởi ông đã ở lại Moscow trong suốt thời kỳ Chiến tranh Thế giới Thứ hai. 
Được biết, khoảng 600 công nhân đã mất chín tháng mới hoàn thành công trình tuyệt mật này vào mùa thu năm 1942. Quá trình xây dựng diễn ra hoàn toàn bí mật.
Được biết, khoảng 600 công nhân đã mất chín tháng mới hoàn thành công trình tuyệt mật này vào mùa thu năm 1942. Quá trình xây dựng diễn ra hoàn toàn bí mật. 
Sự tồn tại của boongke được giữ kín cho tới năm 1990 và sau đó nơi này trở thành một viện bảo tàng.
 Sự tồn tại của boongke được giữ kín cho tới năm 1990 và sau đó nơi này trở thành một viện bảo tàng.
Bóng đèn thắp sáng ở hành lang trong boongke của lãnh tụ Liên Xô Stalin.
 Bóng đèn thắp sáng ở hành lang trong boongke của lãnh tụ Liên Xô Stalin.
Chiếc điện thoại đặt trên bàn làm việc trong boongke dưới lòng đất ở Samara.
 Chiếc điện thoại đặt trên bàn làm việc trong boongke dưới lòng đất ở Samara.
Rất đông du khách muốn vào tham quan nơi này.
 Rất đông du khách muốn vào tham quan nơi này.
Một du khách, đến Nga xem World Cup 2018, mặc quân phục Nga chụp ảnh bên ngoài lối vào boongke của lãnh tụ Stalin.
 Một du khách, đến Nga xem World Cup 2018, mặc quân phục Nga chụp ảnh bên ngoài lối vào boongke của lãnh tụ Stalin.
Một số bộ quân phục Nga dành cho du khách được treo bên ngoài lối vào boongke.
 Một số bộ quân phục Nga dành cho du khách được treo bên ngoài lối vào boongke.
Chiếc điện thoại vẫn còn trên bàn làm việc trong boongke sau hàng chục năm.
Chiếc điện thoại vẫn còn trên bàn làm việc trong boongke sau hàng chục năm.
Phòng họp với tấm bản đồ lớn được treo trong boongke.
Phòng họp với tấm bản đồ lớn được treo trong boongke. 
Một căn phòng bên trong boongke.
 Một căn phòng bên trong boongke.
Boongke nằm phía dưới tòa nhà này.
Boongke nằm phía dưới tòa nhà này. 

Vụ án “cắt đầu” của đội đặc nhiệm lừng danh SEAL 6

Sau khi Neil Robert chết và bị chặt đầu tại Takur Ghar đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Britt Slabinski - một thành viên SEAL 6 – người sau này đã dẫn một đội giải cứu quay trở lại đỉnh núi để tìm Robert, phát hiện thi thể đồng đội đã bị chặt mất đầu.

Ngày mà SEAL 6 mất đi thành viên đầu tiên kể từ sau sự kiện ngày 9.11, cũng là ngày mà Slabinski trở thành một huyền thoại trong đơn vị.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.