Chỉ khoảng nửa giờ trước khi tàu vũ trụ Soyuz 11 của Liên Xô dự kiến hạ cánh vào ngày 30/6/1971 xuống một thảo nguyên ở Kazakhstan, Trung tâm kiểm soát chuyến bay ở Yevpatoriya, phía Tây Crimea đã trải qua một sự im lặng bất ngờ.
Khi sống và làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), các phi hành gia có thể sử dụng thiết bị chuyên dụng của NASA hoặc của Nga để đo khối lượng cơ thể thay vì trọng lượng.
Theo Business Today, các bức ảnh gần đây cho thấy nữ phi hành gia người Mỹ Sunita William, 59 tuổi, sụt cân nhanh chóng khi bị mắc kẹt trên trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
NASA giải quyết tình trạng khan hiếm nguồn nước uống và lương thực cho các nhiệm vụ ngoài Trái đất trong tương lai bằng cách tái chế nước tiểu và mồ hôi thành nước uống cho phi hành gia.
Phi hành gia người Nga Oleg Kononenko mới trở về Trái đất sau hơn 1 năm làm việc ngoài không gian. Theo đó, ông hiện nắm giữ kỷ lục có 1.111 ngày trên quỹ đạo (không liên tiếp), lâu hơn bất cứ phi hành gia nào.
Ngày 3/11/1957, tàu Sputnik 2 của Liên Xô mang theo phi hành gia chó Laika cất cánh. Trong sứ mệnh này, "phi hành gia 4 chân" Laika trở thành con chó đầu tiên bay vào vũ trụ. Số phận của nó khiến nhiều người tò mò.
Để được làm một phi hành gia, bên cạnh yêu cầu về thể trạng, bạn còn phải có nền tảng kỹ thuật, tâm lý tốt. Việc bay vào vũ trụ không hề đơn giản, chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể phải trả giá đắt.
Thông tin về chuyện tiền nong trong ngành công nghiệp vũ trụ không được Liên Xô tiết lộ. Nhưng dựa trên thông tin từ những người trong cuộc, cộng thêm các tài liệu được giải mật, chúng ta dần vén màn được bí mật này.
Năm 1971, ba nhà du hành vũ trụ người Nga đã phá kỷ lục về thời gian bay vào vũ trụ lâu nhất tại thời điểm đó, nhưng nhiệm vụ này đã kết thúc một cách bi thảm bởi một trục trặc trên đường trở về.
Hai phi hành gia NASA Suni Williams và Butch Wilmore đã bay tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) ngày 5/6. Do sự cố kỹ thuật nên sứ mệnh 1 tuần sẽ kéo dài thành 8 tháng. Trong khoảng thời gian đó, họ sẽ làm các nhiệm vụ mới.
Không chỉ là một phi hành gia, người đàn ông này còn trải qua rất nhiều biến động lịch sử. Ông được xem là một “nạn nhân của vũ trụ”, nhưng lại chưa bao giờ quay lưng với nghề phi hành gia của mình.
Một người đã thực sự trải nghiệm du hành thời gian là nhà du hành vũ trụ người Nga Sergei Krikalev, người giữ kỷ lục ở ngoài vũ trụ lâu nhất với 803 ngày.
Việc này giúp họ tránh những biến đổi sinh lý gây khó khăn trong công việc. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lâu dài có thể gây mất cân bằng nội tiết và tăng nguy cơ mắc bệnh.
Để được phép bay vào không gian, các phi hành gia cần phải trải qua một quá trình huấn luyện gắt gao và hết sức nghiêm ngặt để đáp ứng các tiêu chí về sức khỏe và khả năng chịu đựng.