Triển lãm giới thiệu những thành tựu, dấu ấn quan trọng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong nhiệm kỳ 2017-2022, đồng thời thể hiện sự phát triển toàn diện và lớn mạnh của Giáo hội. Triển lãm diễn ra từ ngày 27-29/11.
Tượng Phật cổ Việt Nam trong giai đoạn hoàng kim được tạo tác với với sự đa dạng về chất liệu và cách thức thể hiện. Tượng mang phong cách riêng biệt, thể hiện sự tiếp biến giữa Phật giáo và tín ngưỡng bản địa...
(Kiến Thức) - Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định, “Tịnh thất Bồng Lai không phải là tự viện thuộc Giáo hội Phật giáo. Đây là cơ sở hoạt động bất hợp pháp".
Hàng loạt tổ chức Phật giáo Việt Nam đã có đơn đề nghị xem xét cho bị can Phạm Nhật Vũ được hưởng chính sách khoan hồng của pháp luật trong vụ án MobiFone-AVG.
(Kiến Thức) - Theo quan điểm của các nhà tu hành đạo Phật ở Việt Nam, tục đốt vàng mã không thuộc về văn hóa Phật giáo và không nên được thực hiện ở nhà chùa. Tập tục này không đem lại lợi ích thiết thực gì cho xã hội.
Trong suốt quá trình du nhập, giao thoa, và phát triển, Phật giáo tùy thuận và thích nghi với người Việt, mặt khác lại có những tác động sâu sắc tới bản sắc văn hóa Việt Nam.
Đây không phải là cuộc so sánh tương quan luận điểm hay ý nghĩa đúng - sai của hai nhân vật lịch sử: nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu và Tổ Khánh Hòa vì hành trạng và lý tưởng dấn thân của hai người khác nhau.
Lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam đã thiết lập được mô hình tổ chức Phật giáo Nhất tông vào đời Trần, tức là “thời đại của một tông phái Phật giáo duy nhất” , với tôn chỉ hoạt động là thống nhất tư tưởng, ý chí và hành động phục vụ cho Đạo pháp - Dân tộc.
(Kiến Thức) - Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng của người Việt.
(Kiến Thức) - Chùa Từ Đàm ở Huế là ngôi chùa cổ in đậm các diễn biến lớn của lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam.