Cát Nhĩ Tang bị tước bỏ chức vị và bắt giam, trở thành người duy nhất trong số 9 phò mã của Khang Hi chết trong ngục. Người trong gia tộc hắn cũng bị liên lụy.
Thanh triều cũng là triều đại sáng tạo ra một chế độ để "thử" phò mã, có tên gọi là "chế độ thí hôn". Vậy "chế độ thí hôn" là gì và vì lại khiến phò mã khốn khổ?
Nhiều người cứ ngỡ cưới được cách cách - con gái hoàng đế thì phò mã nhà Thanh sẽ có cuộc sống giàu sang, quyền lực. Thế nhưng, cuộc sống của phò mã không hề dễ dàng, thậm chí họ phải chịu nhiều "nỗi khổ" khó nói.
Dù được biết là thân phận cao quý trong thời phong kiến, thế nhưng nhiều nàng Công chúa phải đánh đổi rất nhiều và không phải ai cũng có một cuộc đời như ý.
Tại Trung Quốc thời phong kiến, phò mã phải vượt qua "bài kiểm tra" về khả năng phòng the với một cung nữ. Sự việc này xảy ra vào đêm trước ngày cưới công chúa về phủ.
Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127.
Để làm phò mã, đặc biệt là phò mã nhà Thanh, các thanh niên tài tuấn phải vứt bỏ tự trọng, dẫm lên tự tôn của mình, sống cuộc sống nhìn mặt người khác, rất khổ sở.