Ngoài việc tập trung phát triển kinh tế từ việc nuôi dúi, chim bồ câu Pháp, chị Bùi Thị Hà (ở xã Phượng Nghi, huyện Như Thanh, Thanh Hóa) còn chia sẻ kinh nghiệm cho các hộ dân khác để cùng nhau thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Tốt nghiệp đại học, ra trường làm kỹ sư với mức lương cao. Vậy mà bất ngờ anh Toàn bỏ về quê làm nông dân. Nuôi thành công đàn chuột bự, mỗi năm chàng trai 9X đút túi hàng trăm triệu đồng.
Cuối cùng anh Đỗ Xuân Thắng (SN 1996) ở khu 5 (thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) cũng mim cười với thành công từ nghề nuôi dúi thích gặm tre, đẻ sòn sòn.
Bỏ nghề xây dựng, ông Lê Trọng Lệ ở xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) về quê nuôi dúi, mang lại thu nhập cao. Đặc biệt, mùa hè ông bật quạt, mùa đông phải sưởi ấm cho vật nuôi này.
Từ loài động vật hoang dã khó thuần, sống sâu dưới lòng đất, khi đưa con dúi vào nuôi hàng hoá, bà Trương Thị Bình (Hà Tĩnh) đã biến vật nuôi này trở thành đặc sản được nhiều người ở Hà Tĩnh biết tới.
Từ 20 cặp dúi ban đầu, sau 2 năm anh Thái Văn Xuyến (trú thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) phát triển đàn dúi của mình lên 4.000 con mang lại nguồn thu nhập khủng, khoảng 6 tỷ đồng mỗi năm.
Anh Nguyễn Văn Toản là người đầu tiên ở thị trấn Phù Yên (huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) thuần hóa thành công con dúi rừng thành vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao. Nhiều người vui tính, gọi đàn dúi của anh Toản là đàn “lợn mi ni”. Đàn “lợn mi ni” đó mang lại thu nhập khoảng nửa tỷ đồng/năm từ bán dúi giống, dúi thịt.