Trưa 26/6 (theo giờ Đức), Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã khai mạc tại lâu đài Elmau thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức.
Khối G7 ngày càng chính trị hóa cao độ, đề cập nhiều đến mối “đe dọa” từ Nga và Trung Quốc. Mỹ, Anh là các nhân tố tích cực nhất trong khối liên quan đến việc nêu bật mối đe dọa này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết người đồng cấp Nga Vladimir Putin có thể tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) tổ chức tại Mỹ năm 2020.
Hội nghị thượng đỉnh G7 (Nhóm các nước công nghiệp phát triển) sẽ được tổ chức tại Biarritz (Pháp) vào cuối tuần này. Giới truyền thông loan tin rằng tại Hội nghị G7 lần này, vấn đề đưa Nga tái hòa nhập G7 sẽ được đưa ra thảo luận.
(Kiến Thức) - Tại Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay, Tổng thống Trump ngỏ ý muốn Nga trở lại nhóm này. Tuy nhiên, ý tưởng của ông chủ Nhà Trắng dường như không nhận được sự tán thành của EU còn Nga cũng không "mặn mà" với việc trở về.
(Kiến Thức) - Không có Mỹ, các lãnh đạo G7 vẫn đưa ra tuyên bố chung tại hội nghị Quebec đề cập đến hàng loạt vấn đề cấp bách của thế giới năm nay, và dường như họ đã không còn quan tâm đến việc Mỹ đi hay ở lại nhóm này.
(Kiến Thức) - Các nhà lãnh đạo Nhóm G7 đã nhất trí siết chặt thêm các biện trừng phạt Nga để làm áp lực cho việc giải quyết xung đột ở miền đông Ukraine.