Làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm từ tháng 4 đã lan sang tháng 5/2024, với nhiều ngân hàng đua nhau tăng trở lại. Trong đó, có nơi điều chỉnh mạnh tới 1,6%.
Trái ngược với mức lãi suất tiết kiệm cao chót vót trong tháng đầu năm 2023, số tiền thu được từ 100 triệu đồng tiết kiệm thời điểm hiện nay giảm mạnh so với thời gian trước đây.
Mặc dù lãi suất huy động phổ biến hiện nay tại các ngân hàng trong khoảng 6% - 6,8%/năm, thế nhưng vẫn có "lãi suất đặc biệt" với mức cao vút dành cho khách siêu VIP.
Từ đầu tháng 8, thị trường ghi nhận lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng đang có xu hướng giảm nhanh. Tuy vậy, vẫn còn một số ngân hàng có lãi suất huy động cao nhất từ 7 – 7,3%/năm ở một số kỳ hạn.
Khảo sát cho thấy, một số ngân hàng như ABBank, BacABank, Eximbank… đang niêm yết lãi suất kỳ hạn 12 tháng ở mức 7,5 – 7,8%. Tại nhóm ngân hàng tư nhân lớn, mức lãi suất kỳ hạn 1 năm dao động khoảng 7 - 7,2%/năm.
Việt Nam có thể điều chỉnh giảm lãi suất ở mức 0,25 - 0,5% lãi suất điều hành. Điều này sẽ tạo cơ sở để thị trường giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm trần lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6 tháng vào tuần trước. Đến nay có rất nhiều ngân hàng hạ lãi suất, đưa mức lãi suất kỳ hạn dưới 12 tháng về 6,7%/năm.
Mới đây các ngân hàng: VPbank, Techcombank, Saigonbank, Sacombank, ACB, Kienlongbank, MBBank,… đồng loạt hạ sâu lãi suất tiền gửi tiết kiệm, đây cũng là cơ sở để giảm lãi suất cho vay.
Nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất huy động, với mức tăng từ 0,1-0,8%. Lãi suất huy động được dự báo sẽ còn tăng trong những tháng cuối năm.
Sau những đợt điều chỉnh liên tiếp, hàng loạt ngân hàng đã nâng lãi suất tiền gửi khách hàng cá nhân lên trên 7%/năm. Đáng chú ý, SCB đang trả mức lãi suất tối đa lên tới 7,55%/năm
Lãi suất tiết kiệm giảm mạnh, nhiều người đang tìm kiếm kênh đầu tư mới,có lợi nhuận cao hơn. Đánh vào tâm lý này, những lời mời chào mua mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất hấp dẫn không ngừng “dội bom”.