Trước khi băng hà vào năm 1398, Chu Nguyên Chương căn dặn con cháu tổ chức lễ tang hoành tráng, xa hoa. Đặc biệt, ông khiến hàng trăm người sợ hãi, gào khóc vì muốn thực hiện phong tục tuẫn táng.
Trước khi qua đời, Lưu Bá Ôn căn dặn con trai mua một rổ cá tươi rồi đưa vào cung tặng Chu Nguyên Chương. Tuy nhiên, vị hoàng đế nhà Minh này mãi không hiểu được dụng ý của Lưu Bá Ôn.
Hoàng đế Ung Chính chỉ sử dụng 3 độc chiêu nhưng có thể giải quyết triệt để vấn đề tham ô, tham nhũng mà Chu Nguyên Chương xử tử 150.000 người không làm được. Vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh đã làm gì?
Là người sáng lập ra nhà Minh, hoàng đế Chu Nguyên Chương vô cùng kính trọng, ngưỡng mộ danh tướng Nhạc Phi. Theo đó, mỗi khi tới Đế vương miếu, Chu Nguyên Chương đều quỳ xuống bái lạy.
Là người sáng lập nhà Minh, hoàng đế Chu Nguyên Chương được biết đến với tính cách cai trị độc đoán, tàn bạo. Thế nhưng, ông 3 lần rơi lệ vì một người.
Trong tất cả các vị hoàng đế khai quốc thì Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương là người có xuất thân thấp kém nhất. Dù nổi tiếng tàn bạo nhưng Chu Nguyên Chương chưa bao giờ dám động tay với những kiểu người này:
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.
Nhiều sử gia khẳng định, một người thô lỗ và ít học như Chu Nguyên Chương có thể sáng lập nên thời thịnh trị Hồng Vũ đầu nhà Minh phần lớn là nhờ trí tuệ của Mã Hoàng hậu.
(Kiến Thức) - Hình phạt "thiết quần" của bạo chúa Chu Nguyên Chương luôn là nỗi ám ảnh của các phi tần phạm tội ngoại tình. Khi bị dùng hình, nạn nhân sẽ chịu nỗi đau cháy da cháy thịt cho đến khi chết vì bị nướng chín.
(Kiến Thức) - Chu Đệ hùng tài thao lược, bản lĩnh hơn người được Chu Nguyên Chương vô cùng yêu quý, tin tưởng. Nhưng vì sao lại không được chọn làm người kế vị?
(Kiến Thức) - Chu Nguyên Chương có công lớn trong việc cải cách đời sống dân sinh, nhưng cũng lãng phí quá nhiều thời gian nghiên cứu, đề ra hàng loạt quy định bá đạo.