Bão số 3 và hoàn lưu sau bão dẫn đến lũ, sạt lở nghiêm trọng tại nhiều tỉnh miền Bắc, gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản. Tái thiết cuộc sống bình thường mới sau bão lũ là việc cấp bách.
Chính phủ ban hành Nghị định 94/2023/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 110/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội.
Theo Bộ Tài chính, giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ giảm gánh nặng thuế giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, vì vậy khi giảm thuế VAT, doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi.
Năm 2024, một số loại thuế có thể được điều chỉnh theo chiều hướng giảm. Đáng kể nhất là giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn và giảm thuế giá trị gia tăng.
Với mức áp dụng giảm trừ gia cảnh như hiện nay đã duy trì từ năm 2020, đến nay không còn phù hợp. Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức giảm trừ gia cảnh để đáp ứng chi tiêu cơ bản cho người nộp thuế.
Các cơ quan chức năng dồn dập đưa ra các chính sách tiền tệ và tài khóa. Trong bối cảnh sản xuất và tiêu dùng suy giảm, các biện pháp này liệu có là cú hích đủ mạnh giúp nền kinh tế thoát nguy cơ suy giảm tăng trưởng?
Dự báo nếu tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống còn 8%, sẽ góp phần làm giảm chi phí sản xuất, kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
Bộ Công thương mới đây đã đề xuất thực hiện việc điều chỉnh giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước đến hết năm 2023.
Sau công văn ngày 14/4 của Bộ Tài chính về các phương án miễn, giảm thuế, phí, lệ phí năm 2023, Chính phủ đã có chỉ đạo liên quan các đề xuất miễn, giảm thuế này.
Theo Tổng cục Thuế, việc giảm thuế bảo vệ môi trường với các mặt hàng xăng dầu theo Nghị quyết số 18/2022/UBTVQH15 đã làm giảm thu ngân sách khoảng 8.909 tỷ đồng.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương trên cả nước như TP HCM, Hà Nội… áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội. Nhiều doanh nghiệp đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. “Vắc xin” nào giải cứu hiệu quả?
Miễn, giảm thuế hỗ trợ doanh nghiệp, người dân cùng hàng loạt chính sách thiết thực hỗ trợ giảm giá điện, nước, viễn thông, học phí… là những “liều vắc xin” thiết thực tăng “đề kháng” cho người dân, doanh nghiệp vượt qua đại dịch COVID-19.
Giá xăng nhập về đến Việt Nam chỉ khoảng hơn 3.300 đồng/lít, nhưng các chi phí cố định khác khiến giá xăng có giá bán trên 11.000 đồng/lít.
(Kiến Thức) - Không chỉ xem xét miễn/giảm giá điện cho một số đối tượng khách hàng trong giai đoạn đại dịch COVID-19 như các khu vực cách ly tập trung, các viện xét nghiệm virus Corona, các bệnh viện, nhiều ý kiến cho rằng, EVN cần giảm giá điện toàn dân như Malaysia.
(Kiến Thức) - Từ việc Malaysia quyết định giảm giá điện 6 tháng khi nước này là tâm điểm dịch Covid-19, dư luận đặt vấn đề Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương có nên “học theo” giảm giá điện, hỗ trợ các DN trước nguy cơ phá sản do dịch bệnh.
(Kiến Thức) - Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, vấn đề đi học trở lại của học sinh do Bộ trưởng GD&ĐT cùng UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét trong các khung kế hoạch thời gian năm học mà Bộ đã công bố.