Chiến tranh hạt nhân là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất với nhân loại kể từ khi vũ khí hạt nhân được phát minh. Đã có nhiều lần nhân loại đã cận kề nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
Dưới thời kỳ Liên Xô, hải quân của siêu cường này từng đóng tổng cộng chín tàu sân bay, hiện chỉ có một chiếc còn đang ở nước Nga (chiếc Kuznetsov); vậy số phận tám chiếc còn lại giờ ra sao?
Trong 10 năm có mặt tại đất nước Afghanistan, tại sao Liên Xô không thể bình định được các nhóm quân nổi dậy, vậy đâu là nguyên nhân cho thất bại của Moscow tại mảnh đất Trung Đông cằn cỗi này?
Kênh tin tức truyền hình miễn phí Welt của Đức ngày 21/9 đã đăng một bài báo miêu tả tiềm lực của quân đội Pháp và khả năng chuẩn bị cho chiến tranh của lực lượng này.
Nam phi là quốc gia châu Phi duy nhất từng sở hữu vũ khí hạt nhân và đất nước này đã có những kế hoạch sử dụng vũ khí hạt nhân hết sức tham vọng nhưng mãi không bao giờ thành hiện thực.
Vào ngày 12/5, Phần Lan, quốc gia có chung biên giới với Nga đã nói rõ rằng, họ muốn gia nhập NATO và NATO cũng tuyên bố rằng, họ sẽ nhanh chóng kết nạp.
Kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đã có nhiều quốc gia trên thế giới lên án, tuy nhiên cũng không ít quốc gia có thái độ khác.
F-15 và Su-35 là hai chiến đấu cơ có khả năng tương đương nhau, mặc dù giá thành mỗi chiếc F-15 gấp Su-35 đến 5 lần nhưng Indonesia vẫn "cắn răng" phải mua.
Trong chiến tranh Lạnh, F-104 không phải là máy bay chiến đấu duy nhất có tỷ lệ tai nạn cao; ngoài ra còn có MiG-19, MiG-21 và F-100 cũng có tỷ lệ tai nạn cao.
Mỹ và phương Tây ngày một lo ngại về khả năng Nga can thiệp quân sự ở Ukraine. Tuy nhiên, vẫn còn đó những lựa chọn ngoại giao giúp tháo ngòi khủng hoảng.