Trong hơn nửa giờ, phi công Pháp lái chiếc tiêm kích Rafale đã cố gắng thoát khỏi sự đeo bám của chiếc Su-27 của Nga, nhưng mọi nỗ lực đều không thành công.
Thụy Điển chào bán máy bay chiến đấu J-39 Gripen cho Ấn Độ với giá rẻ hơn một nửa so với Rafale của Pháp; nhưng tại sao Ấn Độ lại “ngó lơ” với chiến đấu cơ này?
Ấn Độ vừa quyết định mua lại 24 máy bay chiến đấu Mirage 2000 đã qua sử dụng của Pháp để "nuôi" dàn tiêm kích cùng chủng loại, đang được phục vụ trong không quân nước này.
Pháp đã không giấu sự "phẫn nộ" trước vụ bị Australia "bom" hàng tàu ngầm khủng, với trị giá hợp đồng lên tới 66 tỷ USD, mà nguyên nhân lại đến từ Mỹ. Nhưng làm thế nào, ngoài một cử chỉ bất lực, Paris có thể đáp trả Washington như thế nào?
Trước bối cảnh căng thẳng kéo dài, giữa hai quốc gia "anh em" Nga và Ukraina, Cựu Trưởng phòng thiết kế của Phòng thiết kế máy bay Antonov đã khuyên Không quân Ukraina nên chọn F-15EX thay vì F-35.
Mặc dù có trong tay cả phi đội Mirage 2000, nhưng Không quân Ai Cập quyết định không tiếp tục nâng cấp và sử dụng số máy bay này. Đây là một quyết định đau đớn nhưng đúng đắn của Quân đội Ai Cập.
Mặc dù là hàng xóm sát nách Pháp, nhưng Thụy Sĩ và Bỉ lại chọn chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ, chứ không phải là Rafale, niềm tự hào của ngành hàng không Pháp.
Truyền thông Pháp cho biết, nhiều triệu Euro tiền "hoa hồng" đã được thanh toán cho một nhân vật quan trọng trong thương vụ mua bán này, một phần trong số tiền đó có thể được dùng để hối lộ.
Ngày 4/6/2021, đánh dấu 35 năm chuyến bay đầu tiên của chiến đấu cơ Rafale. Ngày naym Rafale trở thành "xương sống" của Không quân Pháp và được bốn khách hàng nước ngoài đưa vào trang bị với số lượng hạn chế.
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua.
Dù Ấn Độ có thể mua tiêm kích Nga thoải mái mà không chịu cấm vận từ Mỹ, tuy nhiên quốc gia này vẫn quyết không chọn tiêm kích Su-35 từ Moscow mà lại chọn Rafale của Pháp.
Rafales của Pháp đã đánh bại Su-35 của Nga, trong hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu giai đoạn 2 cho Ai Cập; Rafale của Pháp giành được hợp đồng không phải do có nhiều tính năng vượt trội, mà chính là sự giúp sức của đồng minh Mỹ.
Ngoài lý do khủng hoảng về phi công lái máy bay chiến đấu, Không quân Ấn Độ (IAF) còn đối mặt với nhiều khó khăn khác, ảnh hưởng đến khả năng sẵn sàng chiến đấu của Không quân nước này.
Không phải chiến đấu cơ F-35 Mỹ và Rafale của Pháp mới là đối thủ nặng ký nhất của Su-35 cả trên thị trường xuất khẩu và đối đầu trong một cuộc chiến có thể diễn ra trên không.
Pháp thừa hiểu rằng Kiev sẽ không thể mua được tiêm kích F-35, nên đã tranh thủ chào hàng chiến đấu cơ Rafale - loại tiêm kích thế hệ 4++ đắt nhất thế giới - cho Ukraine.
Nếu tiêm kích F-15EX của Boeing tham gia vào Chương trình máy bay chiến đấu mới của Ấn Độvà thắng thầu, cán cân không quân sẽ thay đổi rất nghiêm trọng. Khi đó, Trung Quốc chỉ có J-20 mới có thể đối phó, còn Pakistan thì không.
Trong thời gian vừa qua, các chuyên gia quân sự của Trung Quốc đã thảo luận sôi nổi về việc tiêm kích Rafale của Ấn Độ, liệu có vượt qua sức mạnh vượt qua J-16 của Trung Quốc trong một cuộc không chiến trong tương lai?
Không chỉ nhận tin vui là Mỹ quyết định bán máy bay chiến đấu tàng hình F-35, niềm vui của Hy Lạp càng được nhân đôi khi Pháp quyết định bán máy bay Rafale mới qua sử dụng được một năm cho nước này.
Không quân Ấn Độ đang đặt niềm tin rất lớn vào các tiêm kích Rafale nhập khẩu từ Pháp, New Delhi cho rằng chiến đấu cơ của mình mạnh hơn hẳn J-20 do Trung Quốc chế tạo.