(Kiến Thức) - Ông Ngô Văn Tuấn – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã bị cách chức vì liên quan đến vụ bổ nhiệm “thần tốc” bà Trần Vũ Quỳnh Anh, nguyên Trưởng phòng Quản lý nhà và thị trường BĐS.
(Kiến Thức) - Hai nữ hộ sinh liên quan tới vụ trao nhầm con suốt 6 năm ở Bệnh viện Đa khoa Ba Vì đã bị tạm dừng công tác đỡ đẻ, tắm cho bé sang làm công việc hành chính.
(Kiến Thức) - Sau khi thực hiện hành vi giết người, vứt xác xuống dưới khu vực đèo Thung Khe (ở Hòa Bình), hai nghi phạm Hiền và An đã đem ô tô của nạn nhân xuống Hà Nội cầm cố.
Tuatara là một loài bò sát độc đáo và cổ xưa, được mệnh danh là "hóa thạch sống" của New Zealand. Chúng là loài duy nhất còn tồn tại của bộ Rhynchocephalia, một nhóm bò sát đã từng rất đa dạng vào thời kỳ khủng long.
Trái đất đang phải đối mặt với sự suy giảm đáng báo động của đa dạng sinh học. Nhiều loài động vật hiện đang đứng trước nguy cơ biến mất mãi mãi do mất môi trường sống, săn bắn quá mức và biến đổi khí hậu.
Bướm là một trong những loài côn trùng đẹp nhất trên hành tinh, nhưng một số loài đang trở nên ngày càng hiếm do sự mất đi môi trường sống, biến đổi khí hậu và các hoạt động con người.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, các nhà khoa học và kỹ sư trên khắp thế giới đã đưa ra nhiều ý tưởng sáng tạo để làm mát Trái Đất.
Năm 2024 được dự báo diễn biến thiên tai phức tạp. Tri thức và Cuộc sống đã có cuộc phỏng vấn ông Hoàng Phúc Lâm, PGĐ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia về vấn đề này.
Tình trạng ô nhiễm chất hữu cơ khó phân hủy (POPs) và các chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) tại Việt Nam là vấn đề được các chuyên gia hàng đầu về môi trường cảnh báo.
Cục Khí tượng Pakistan thông báo nhiệt độ đã tăng lên trên 52 độ C ở tỉnh Sindh, đạt mức nhiệt cao nhất trong mùa hè này và gần với mức kỷ lục của Pakistan là 54 độ C vào năm 2017.
Kết luận một nghiên cứu công bố trên Science Advances cho biết biến đổi khí hậu đang khiến các đợt sóng nhiệt di chuyển chậm hơn, khiến những giai đoạn thời tiết khắc nghiệt kéo dài hơn bao giờ hết.
Theo các chuyên gia, biến đổi khí hậu đã và đang có tác động lên các loài động vật. Vì vậy, một số loài đã tiến hóa, thay đổi để thích ứng tốt nhất trước những thay đổi của môi trường và nhiệt độ.
Đi tìm lời giải cho những "vòng tròn cổ tích" bí ẩn, các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân xuất phát từ sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loài thực vật để giành nguồn nước trên địa hình khô cằn.