(Kiến Thức) - Theo một số chuyên gia, việc Armenia từ chối mua vũ khí Nga, hay mua rồi nhưng lại chê bai thậm tế, không sử dụng chúng chẳng khác nào một "đòn tự hủy" với quốc gia vừa thất bại trong xung đột ở Nagonor-Karabakh.
(Kiến Thức) - Xung đột giữa Azerbaijan và Armenia tại khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh vẫn diễn ra quyết liệt. Nhiều quốc gia đã có dấu hiệu can thiệp vào cuộc chiến. Iran, quốc gia có biên giới với cả Azerbaijan và Armenia gần đây đã có những động thái lớn trên biên giới phía tây bắc của họ.
(Kiến Thức) - Sau thời gian đầu chiếm ưu thế chủ động và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường nhờ UAV, nhưng khi tổ chức tiến công vào khu vực Nagorno-Karabakh, quân đội Azerbaijan liên tục bị Armenia phục kích, gây nhiều thiệt hại lớn.
(Kiến Thức) - Một toán đặc nhiệm của Azerbaijan xâm nhập khu vực Nagorno-Karabakh (Naka) thuộc Armenia kiểm soát, đã rơi vào trận địa phục kích của phía Armenia. Đây được coi là trận phục kích kinh điển của phía Armenia.
(Kiến Thức) - Nếu chỉ nhìn vào thực tế trong xung đột giữa Azerbaijan và Armenia để đề cao UAV, cho rằng thứ vũ khí này sẽ kết thúc kỉ nguyên thống trị của xe tăng trên chiến trường thì quả là một nhận định sai lầm, nóng vội.
(Kiến Thức) - Theo tin tức trên trang web Military Observer Magazine ngày 29/9/2020, trong khi giúp Armenia tăng cường lực lượng không quân, Nga còn có ý định cung cấp cho Azerbaijan các máy bay chiến đấu tiên tiến MiG-35.
(Kiến Thức) - Armenia hiện đang có dấu hiệu bị lép vế trên chiến trường trước Azerbaijan, nhưng họ lại sở hữu một sức mạnh cực kỳ nguy hiểm có thể nhấn chìm 50% lãnh thổ đối phương trong biển nước.
(Kiến Thức) - Hiện nay giữa tình hình xung đột quân sự cực kỳ căng thẳng giữa Azerbaijan và Armenia, Nga vẫn đang có các hành động cực kỳ cầm chừng và không hề có dấu hiệu sẽ can thiệp sâu vào chiến sự. Liệu Nga sẽ khoanh tay đứng nhìn?
(Kiến Thức) - Từng là hai quốc gia nằm trong mái nhà chung của Liên bang Xô viết, những người lính của cả Azerbaijan và Armenia cùng chung chiến hào tại chiến trường Afghanistan, nhưng ngay sau khi Liên Xô tan rã, hai nước Azerbaijan và Armenia đã lao vào cuộc chiến tại khu vực Nagorno Karabakh.
Azerbaijan vừa công bố đoạn phim về những cuộc tấn công của họ vào các mục tiêu của Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh đang tranh chấp, trong đó cho thấy nhiều tổ hợp phòng không Osa bị tiêu diệt.
(Kiến Thức) - Tuy Armenia sở hữu kho tên lửa đạn đạo lớn hơn, tuy nhiên Azerbaijan cũng “không phải dạng vừa”. Nước này đã mua ít nhất 30 bệ phóng pháo phản lực module IMI Lynx của Israel với đạn tên lửa đạn đạo dẫn đường GPS EXTRA có tầm bắn 150km, độ chính xác rất cao.
Giao tranh giữa quân đội Azerbaijan và Armenia đã bùng phát trong vài ngày qua và gây ra thiệt hại cho cả đôi bên, nguyên nhân vẫn liên quan tới tranh chấp vùng lãnh thổ Nagorno Karabagh.
(Kiến Thức) - Theo các trang tin địa phương, chiếc trực thăng quân sự của Azerbaijan đã bị "xé vụn" thành trăm mảnh và tác giả của vụ việc này được cho là hệ thống tên lửa phòng không Buk của Quân đội Armenia.
(Kiến Thức) - Các đoạn video ghi lại ở khu vực xung đột được lan truyền mới đây cũng cho thấy thực tế Azerbaijan đã phải chịu tổn thất rất, rất nghiêm trọng. Ngoài xe tăng, thậm chí có cả các xe bọc thép hạng nhẹ, xe chiến đấu bộ bị tiêu diệt.
(Kiến Thức) - So với Armenia, Quân đội Azerbaijan sở hữu lực lượng xe tăng, pháo binh, tên lửa hiện đại hơn rất nhiều, với nhiều loại trang bị “khủng” của Nga, Israel.