Armenia nắm giữ đòn đánh có thể nhấn chìm 50% Azerbaijan trong biển nước?

Armenia nắm giữ đòn đánh có thể nhấn chìm 50% Azerbaijan trong biển nước?

(Kiến Thức) - Armenia hiện đang có dấu hiệu bị lép vế trên chiến trường trước Azerbaijan, nhưng họ lại sở hữu một sức mạnh cực kỳ nguy hiểm có thể nhấn chìm 50% lãnh thổ đối phương trong biển nước.

 Xung đột giữa Azerbaijan và Armenia đã kéo dài từ ngày 27/9 cho đến nay với cường độ rất cao, cả hai bên đều đã phải chịu nhiều tổn thất vô cùng nặng nề cả về nhân mạng lẫn vũ khí, khí tài. Hai bên đều chưa có dấu hiệu nào cho thấy sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán và càng ngày càng có nhiều hành động trả đũa nhau nguy hiểm hơn. Ảnh: Binh sĩ Armenia trong một cuộc diễn tập.
Xung đột giữa Azerbaijan và Armenia đã kéo dài từ ngày 27/9 cho đến nay với cường độ rất cao, cả hai bên đều đã phải chịu nhiều tổn thất vô cùng nặng nề cả về nhân mạng lẫn vũ khí, khí tài. Hai bên đều chưa có dấu hiệu nào cho thấy sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán và càng ngày càng có nhiều hành động trả đũa nhau nguy hiểm hơn. Ảnh: Binh sĩ Armenia trong một cuộc diễn tập.
Dù cho đang giành được nhiều lợi thế hơn trên chiến trường với việc tiêu diệt được đáng kể binh sĩ Azerbaijan cùng với đó là đã hơn 300 xe tăng thiết giáp của đối phương bị Armenia bắn cháy. Tuy nhiên do sự yếu kém hơn cả về kinh tế lẫn quy mô quân đội nên dù Armenia chịu tổn thất ít hơn đáng kể so với Azerbaijan bởi khả năng tác chiến tốt nhưng nó vẫn là cực kỳ nghiêm trọng. Ảnh: Binh sĩ Armenia trên chiến trường.
Dù cho đang giành được nhiều lợi thế hơn trên chiến trường với việc tiêu diệt được đáng kể binh sĩ Azerbaijan cùng với đó là đã hơn 300 xe tăng thiết giáp của đối phương bị Armenia bắn cháy. Tuy nhiên do sự yếu kém hơn cả về kinh tế lẫn quy mô quân đội nên dù Armenia chịu tổn thất ít hơn đáng kể so với Azerbaijan bởi khả năng tác chiến tốt nhưng nó vẫn là cực kỳ nghiêm trọng. Ảnh: Binh sĩ Armenia trên chiến trường.
Không những vậy, đối thủ Azerbaijan bên cạnh việc có tiềm lực mạnh hơn lại còn có sự chống lưng hỗ trợ của nhiều đồng minh như Thổ Nhĩ Kỳ, Israel hay Pakistan. Thổ Nhĩ Kỳ đã tuyên bố sẵn sàng triển khai quân trực tiếp vào chiến trường nếu Baku yêu cầu. Trong khi đó, Yerevan lại không có một sự giúp đỡ đáng kể nào từ bên ngoài. Đồng minh lớn nhất là Nga thì đang khoanh tay đứng nhìn còn Iran là đồng minh ủng hộ Armenia nhất thì lại có khả năng hạn chế cùng sự cấm vận ngặt nghèo. Ảnh: Binh sĩ quân đội Armenia.
Không những vậy, đối thủ Azerbaijan bên cạnh việc có tiềm lực mạnh hơn lại còn có sự chống lưng hỗ trợ của nhiều đồng minh như Thổ Nhĩ Kỳ, Israel hay Pakistan. Thổ Nhĩ Kỳ đã tuyên bố sẵn sàng triển khai quân trực tiếp vào chiến trường nếu Baku yêu cầu. Trong khi đó, Yerevan lại không có một sự giúp đỡ đáng kể nào từ bên ngoài. Đồng minh lớn nhất là Nga thì đang khoanh tay đứng nhìn còn Iran là đồng minh ủng hộ Armenia nhất thì lại có khả năng hạn chế cùng sự cấm vận ngặt nghèo. Ảnh: Binh sĩ quân đội Armenia.
Do quá bế tắc khi không có được sự ủng hộ của nước ngoài, Armenia còn đơn phương tuyên bố rằng Nga sẵn sàng gửi lực lượng Gìn giữ Hòa bình đến vùng chiến sự để có thể giải quyết xung đột. Điều này khiến điện Kremlin ngay lập tức lên tiếng phủ nhận, cho thấy sự bế tắc của Yerevan phải tìm đến cách đưa Nga ra làm bình phong cho mình. Ảnh: Lực lượng Gìn giữ Hòa bình Nga.
Do quá bế tắc khi không có được sự ủng hộ của nước ngoài, Armenia còn đơn phương tuyên bố rằng Nga sẵn sàng gửi lực lượng Gìn giữ Hòa bình đến vùng chiến sự để có thể giải quyết xung đột. Điều này khiến điện Kremlin ngay lập tức lên tiếng phủ nhận, cho thấy sự bế tắc của Yerevan phải tìm đến cách đưa Nga ra làm bình phong cho mình. Ảnh: Lực lượng Gìn giữ Hòa bình Nga.
Sự thật là, có một chiêu bài mà Armenia có thể đã nghĩ tới tuy nhiên chưa sử dụng, trong trường hợp xung đột leo thăng đến mức độ mất kiểm soát thì đây chắc chắn sẽ là đòn đánh cực kỳ hữu hiệu. Đó chính là tấn công con đập thủy điện Mingachevir lớn nhất của Azerbaijan. Ảnh: Tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-E của quân đội Armenia.
Sự thật là, có một chiêu bài mà Armenia có thể đã nghĩ tới tuy nhiên chưa sử dụng, trong trường hợp xung đột leo thăng đến mức độ mất kiểm soát thì đây chắc chắn sẽ là đòn đánh cực kỳ hữu hiệu. Đó chính là tấn công con đập thủy điện Mingachevir lớn nhất của Azerbaijan. Ảnh: Tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-E của quân đội Armenia.
Đập thủy điện Mingachevir là con đập lớn nhất của đất nước Azerbaijan nằm trên sông Kur, với khả năng tích trữ tối đa tới 15 tỷ mét khối nước và có công suất phát điện 402MW. Đập thủy điện kết hợp với nhà máy nhiệt điện Mingachevir đáp ứng tới 50% nhu cầu điện năng của toàn bộ đất nước này. Con đập này có chiều cao 80m và dày tới hơn 1.5km, cực kỳ kiên cố, có thể chịu được sức ép nước cực lớn. Ảnh: Con đập Mingachevir nhìn từ trên cao.
Đập thủy điện Mingachevir là con đập lớn nhất của đất nước Azerbaijan nằm trên sông Kur, với khả năng tích trữ tối đa tới 15 tỷ mét khối nước và có công suất phát điện 402MW. Đập thủy điện kết hợp với nhà máy nhiệt điện Mingachevir đáp ứng tới 50% nhu cầu điện năng của toàn bộ đất nước này. Con đập này có chiều cao 80m và dày tới hơn 1.5km, cực kỳ kiên cố, có thể chịu được sức ép nước cực lớn. Ảnh: Con đập Mingachevir nhìn từ trên cao.
Và nếu trong trường hợp con đập trên bị Armenia tấn công dẫn đến tình trạng vỡ đập, sẽ dẫn đến tình trạng một lượng nước tích trữ khổng lồ bị giải phóng, điều này dẫn đến tình trạng một nửa lãnh thổ của đất nước Azerbaijan sẽ chìm trong biển nước. Nước chảy ồ ạt cũng có thể tạo ra một con sóng thần cao tới 80m và điều chắc chắn là thủ đô Baku cũng sẽ không thoát được đại họa này. Đặc biệt, con đập Mingachevir này lại nằm không quá xa lãnh thổ Armenia Ảnh: Một góc thủ đô Baku của Azerbaijan.
Và nếu trong trường hợp con đập trên bị Armenia tấn công dẫn đến tình trạng vỡ đập, sẽ dẫn đến tình trạng một lượng nước tích trữ khổng lồ bị giải phóng, điều này dẫn đến tình trạng một nửa lãnh thổ của đất nước Azerbaijan sẽ chìm trong biển nước. Nước chảy ồ ạt cũng có thể tạo ra một con sóng thần cao tới 80m và điều chắc chắn là thủ đô Baku cũng sẽ không thoát được đại họa này. Đặc biệt, con đập Mingachevir này lại nằm không quá xa lãnh thổ Armenia Ảnh: Một góc thủ đô Baku của Azerbaijan.
Do không sở hữu lực lượng không quân oanh tạc để thả bom phá hủy công trình nên nếu Armenia muốn làm vỡ con đập khổng lồ kia chỉ có thể dựa hoàn toàn vào kho tên lửa đạn đạo chiến thuật mạnh mẽ của mình. Có khả năng nhất phải kể tới là tổ hợp Iskander-E mà họ nhập từ Nga. Iskander-E của Armenia có tầm bắn lên tới 280km và mang đầu đạn nặng tới 480kg, trang bị nhiều loại đầu đạn khác nhau và thậm chí là có thể triển khai cả đầu đạn hạt nhân. Đây chính là vũ khí răn đe mạnh mẽ nhất mà Armenia có. Ảnh: Đội hình Iskander-E của Armenia trong cuộc duyệt binh.
Do không sở hữu lực lượng không quân oanh tạc để thả bom phá hủy công trình nên nếu Armenia muốn làm vỡ con đập khổng lồ kia chỉ có thể dựa hoàn toàn vào kho tên lửa đạn đạo chiến thuật mạnh mẽ của mình. Có khả năng nhất phải kể tới là tổ hợp Iskander-E mà họ nhập từ Nga. Iskander-E của Armenia có tầm bắn lên tới 280km và mang đầu đạn nặng tới 480kg, trang bị nhiều loại đầu đạn khác nhau và thậm chí là có thể triển khai cả đầu đạn hạt nhân. Đây chính là vũ khí răn đe mạnh mẽ nhất mà Armenia có. Ảnh: Đội hình Iskander-E của Armenia trong cuộc duyệt binh.
Một vũ khí có sức răn đe không kém đó là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn Toucha-U OTR-21. Loại tên lửa này do Liên Xô phát triển và đưa vào trang bị trong những năm 1970 với tầm bắn tối đa 120km và mang đầu đạn nặng khoảng nửa tấn. Có thể trang bị nhiều loại đầu đạn khác nhau như đầu đạn nổ mạnh, nổ phá mảnh, sinh học hay thậm chí là hạt nhân. Dù vậy, loại tên lửa này có độ sai lệnh mục tiêu đồng tâm khá cao, lên tới 90m nên chỉ hợp công kích các mục tiêu có diện tích lớn. Ảnh: Tổ hợp Toucha-U của Armenia.
Một vũ khí có sức răn đe không kém đó là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn Toucha-U OTR-21. Loại tên lửa này do Liên Xô phát triển và đưa vào trang bị trong những năm 1970 với tầm bắn tối đa 120km và mang đầu đạn nặng khoảng nửa tấn. Có thể trang bị nhiều loại đầu đạn khác nhau như đầu đạn nổ mạnh, nổ phá mảnh, sinh học hay thậm chí là hạt nhân. Dù vậy, loại tên lửa này có độ sai lệnh mục tiêu đồng tâm khá cao, lên tới 90m nên chỉ hợp công kích các mục tiêu có diện tích lớn. Ảnh: Tổ hợp Toucha-U của Armenia.
Và cuối cùng đó là các tên lửa đạn đạo chiến thuật Scud-B cũng do Liên Xô phát triển từ trong Chiến tranh Lạnh. Scud-B có tầm bắn 300km, trang bị đầu nổ nặng tới 1 tấn đủ khả năng công phá cao. Armenia hiện đang sở hữu ít nhất 4 bệ phóng loại này. Có thể nói rằng, khả năng tấn công tên lửa đạn đạo của Armenia là không thể xem thường, hoàn toàn có thể tiêu diệt các mục tiêu quan trọng có diện tích lớn. Dẫu vậy, các bước đi trong tương lai cần có sự tính toán kỹ càng để ngăn ngừa leo thang xung đột lên quy mô mới. Ảnh: Bệ phóng Scud-B của Armenia.
Và cuối cùng đó là các tên lửa đạn đạo chiến thuật Scud-B cũng do Liên Xô phát triển từ trong Chiến tranh Lạnh. Scud-B có tầm bắn 300km, trang bị đầu nổ nặng tới 1 tấn đủ khả năng công phá cao. Armenia hiện đang sở hữu ít nhất 4 bệ phóng loại này. Có thể nói rằng, khả năng tấn công tên lửa đạn đạo của Armenia là không thể xem thường, hoàn toàn có thể tiêu diệt các mục tiêu quan trọng có diện tích lớn. Dẫu vậy, các bước đi trong tương lai cần có sự tính toán kỹ càng để ngăn ngừa leo thang xung đột lên quy mô mới. Ảnh: Bệ phóng Scud-B của Armenia.
Video UAV TB-2 của Azerbaijan tấn công các lực lượng thiết giáp của Armenia - Nguồn: BQP Azerbaijan

GALLERY MỚI NHẤT