Nằm trong khu phố cổ của thủ đô Hà Nội, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945.
Thủ đô Hà Nội là nơi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tuyên bố ra đời trước toàn thế giới vào ngày 2/9/1945. Sau đây là một số địa điểm về nguồn giàu ý nghĩa ở Hà Nội dịp Quốc khánh 2/9.
Nhiệm vụ của các thế hệ tương lai vô cùng vẻ vang nhưng cũng hết sức nặng nề. Đó là phải làm sao thực hiện thành công được khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc như những gì Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong ước.
Việc khai sinh ra nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945 là một sự kiện lịch sử mang tầm vóc quốc tế, có tác động lớn đến tiến trình lịch sử nhân loại.
Trong Thế chiến 2, Mỹ thực hiện nhiệm vụ bí mật nhằm bảo vệ báu vật quốc gia. Những báu vật gồm: Tuyên ngôn Độc lập, bản gốc Hiến pháp... được Mỹ cất giấu ngay sau sự kiện Trân Châu Cảng.
Không khỏi trào dâng xúc động khi nhìn lại những đồ vật từng được Bác Hồ sử dụng lúc sinh thời, được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP HCM.
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, trước hàng chục vạn người dân nước Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, thực hiện trọn vẹn khát vọng giải phóng dân tộc.
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Ngày 2/9/1945, giữa Ba Đình lộng gió mùa thu, Lời thề Độc lập của dân tộc ta vang vọng núi sông và 77 năm qua, Lời thề ấy vẫn còn vang lên trên đất nước này.
Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam đã trải qua những cuộc đấu tranh giữ nước để gìn giữ và xây đắp nền độc lập vững chắc của toàn dân tộc. Cùng với đó là sự ra đời của những áng văn bất hủ khẳng định quyền độc lập, tự chủ của dân tộc. Theo nhận định của các nhà sử học, Việt Nam có tất cả ba bản Tuyên ngôn độc lập trong suốt chiều dài lịch sử của mình.
Tập hồi ức "Những năm tháng không thể nào quên" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, do Hữu Mai thể hiện, ghi lại những phút giây lịch sử của dân tộc trong những ngày Cách mạng tháng Tám, ngày Độc lập 2/9 và những ngày đầu của chính quyền cách mạng công - nông non trẻ.
Qua cuốn sách, bạn đọc được chiêm ngưỡng một bức tranh sống động và cụ thể về bối cảnh ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập, hiểu thêm về một thời điểm lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam.
(Kiến Thức) - Cùng nhìn lại khoảng không gian đơn sơ trong căn phòng nhỏ ở nhà số 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ viết những dòng chữ làm thay đổi vận mệnh dân tộc trong bản Tuyên ngôn Độc lâp.
(Kiến Thức) - Sau ngày Quốc khánh 2/9/1945, một tâm thế phấn chấn bao trùm khắp mọi miền đất nước. Hàng triệu người đặt niềm tin vào tương lai tươi sáng khi được làm chủ vận mệnh của mình trong một đất nước độc lập...
(Kiến Thức) - Cuộc duyệt binh lịch sử mừng 40 năm ngày độc lập diễn ra tại Quảng trường Ba Đình năm 1985 là lần cuối cùng xe tăng, tên lửa và các loại thiết giáp hạng nặng nghiến xích qua thủ đô.
(Kiến Thức) - Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
(Kiến Thức) - Việc tiếp sóng bản Tuyên ngôn Độc lập ở Sài Gòn ngày 2/9/1945 không thành công. Nửa giờ trôi qua, dân chúng bắt đầu bàn tán xôn xao. Một số người cảnh giác đặt ra nghi vấn: Phải chăng có kẻ phá hoại? Bầu không khì trở nên căng như dây đàn...
(Kiến Thức) - Ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập nguyên là hiệu Phúc Lợi, một hãng buôn tơ lụa, vải vóc vào loại lớn nhất ở Hà Nội xưa. Nhà có hình ống, sâu 70 mét, hai mặt phố, là một trong những ngôi nhà hoàng tráng nhất phố cổ.