Rất nhiều loại vũ khí của Hàn Quốc được chế tạo dựa trên công nghệ của Liên Xô/Nga, và dường như loại tên lửa chống hạm siêu thanh vừa mới được quốc gia này thử nghiệm, cũng được phát triển dựa trên công nghệ của Moscow.
Quan hệ đối tác an ninh mới (AUKUS) của Mỹ được cho là nhắm đến đối thủ Trung Quốc, liên minh này đang gây ra những phản ứng khác nhau cho nhiều quốc gia và đặc biệt là các nước Đông Nam Á.
Cuộc tập trận của quân đội Nhật Bản với 100.000 người chính thức bắt đầu; đây là cuộc tập trận lớn nhất trong 28 năm qua của Nhật Bản, nhằm phát đi tín hiệu Nhật Bản đang tích cực chuẩn bị cho một cuộc chiến tổng lực với Trung Quốc.
Phi đội F-15J Nhật Bản háo hức tập trận đối đầu với Su-30MKI của Ấn Độ; để các phi công Nhật biết khả năng của chiến đấu cơ dòng Su-30 có nguồn gốc từ Nga, hiện đang là chiến đấu cơ chủ lực trong Không quân Trung Quốc.
Ranh giới DMZ chia đôi bán đảo Triều Tiên, dù đã tồn tại gần 70 năm, tới nay vẫn được coi là đường biên giới căng thẳng nhất thế giới, khi mà chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào.
Máy bay trinh sát săn ngầm hiện đại Kawasaki P-1 của hải quân Nhật Bản đã lao khỏi đường băng trong lúc hạ cánh, máy bay trượt trên thảm cỏ tại căn cứ Gifu, rất may không có người bị thương, nguyên nhân đang được điều tra làm rõ.
Hàn Quốc đã phát triển loại tên lửa đạn đạo, có tầm bắn đủ để bao phủ toàn bộ lãnh thổ Nhật Bản, vùng đông bắc Trung Quốc và khu vực Viễn Đông của Nga, khiến cả 3 quốc gia này như "ngồi trên đống lửa".
Không còn là tin đồn, Hàn Quốc vừa đưa đưa vào biên chế Hải quân nước này chiếc tàu ngầm đầu tiên có thể phóng tên lửa đạn đạo từ dưới mặt nước; đưa Hàn Quốc gia nhập quốc gia có thể phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm.
Hiện châu Á có 4 quốc gia, đang sản xuất 4 mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT), tuy nhiên trong đó chỉ có một mẫu xe tăng chủ lực mạnh nhất, là sự kết hợp giữa tinh hoa của Liên Xô cũ, cùng công nghệ hiện đại của thế kỷ 21.
Triều Tiên hiện duy trì lực lượng chiến đấu đặc biệt lớn nhất thế giới, với quân số đến 200.000 nghìn quân; được huấn luyện để thực hiện nhiều kiểu nhiệm vụ cực kỳ liều lĩnh.
Theo truyền thông Mỹ, Nhật Bản sẽ sử dụng máy bay cất hạ cánh thẳng đứng F-35B và các tàu đổ bộ trực thăng, được cải tạo lại thành tàu sân bay, kết hợp với căn cứ trên các đảo tiền tiêu, để xây dựng hàng rào phòng thủ ở biển Hoa Đông.
Dù có tên gọi là Khu phi Quân sự, tuy nhiên biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, lại là vùng đất được vũ trang mạnh hàng đầu thế giới suốt nửa thế kỷ qua.
Trong bảng xếp hạng toàn cầu về 100 công ty hàng quốc phòng hàng đầu thế giới, Nhật Bản có ba công ty; đây là những công ty chủ chốt, chuyên sản xuất vũ khí cho Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.
Trung Quốc gần đây đã triển khai máy bay chiến đấu hạng nhẹ J-7, để kiểm tra khả năng phòng thủ của Đài Loan. Nhưng tại sao Trung Quốc lại đưa chiến đấu cơ có tuổi đời trên 50 năm đến khu vực căng thẳng nhất?
Sách trắng Quốc phòng Nhật Bản mới công bố năm 2021, đã "chỉ tên điểm mặt" từng loại tiêm kích mà Trung Quốc đang sở hữu, kèm theo đó là số lượng chi tiết.
Theo báo cáo mới nhất của Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, quốc gia có sức mạnh không quân hàng đầu châu Á, lại không phải Trung Quốc và cũng càng không phải Ấn Độ.
Với việc phóng thành công tên lửa đạn đạo từ dưới mặt nước, chính thức đưa Hàn Quốc đã trở thành quốc gia có khả năng răn đe quân sự với cả hai "ông lớn" là Trung Quốc và Nga.