(Kiến Thức) - 19 năm tù là mức án thích đáng cho gã trai chỉ vì mâu thuẫn nhỏ nhặt mà nhẫn tâm bóp cổ người yêu tới chết. Gã sau đó định tự sát nhưng không thành.
Nhiệt độ ở nhiều khu vực thuộc vùng Siberia của Nga giảm xuống tới -56 độ C trong khi bão tuyết bao phủ Moscow khiến nhiều chuyến bay bị hủy, theo Reuters ngày 4/12.
Ngôi làng biệt lập\ nằm sâu trong rừng taiga ở Tây Siberia là nơi sinh sống của 150 cư dân chủ yếu là tín đồ theo đạo Old Believers. Để đến được ngôi làng này, du khách chỉ có thể đi bằng thuyền hoặc trực thăng.
Các nhà khoa học vừa chứng minh Batagay Crater, cấu trúc tự nhiên được người dân Siberia (Nga) gọi là cổng vào thế giới ngầm, còn là một cánh cổng giúp họ đi ngược thời gian.
Siberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu. Nơi này có hàng chục nhóm dân tộc nhỏ khác nhau sinh sống.
Bảo tàng Tử thần này nằm cạnh lò hỏa táng tại một thành phố ở Siberia với hơn 1,6 triệu dân. Nơi này trưng bày nhiều hiện vật của văn hóa tang lễ các thời đại và các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Hồ Svetloe nằm gần ngôi làng Urozhainoe ở vùng Siberia (Nga) còn được người dân địa phương gọi là hồ Thiên Nga. Hơn 500 con thiên nga bay về hồ này vào tháng 11 hàng năm.
Yakutia là khu vực lớn nhất của Nga (bao gồm 3 múi giờ) và cũng là nơi lạnh nhất thế giới. Mùa đông rất dài (từ tháng 10 đến tháng 4) và rất khắc nghiệt. Có lúc, nhiệt độ có thể giảm xuống -30°C.
Vào năm 1891, các nhà thám hiểm Nga đã phát hiện ra hòn đảo Por-Bajin bí ẩn trông giống như một pháo đài cổ, bị bỏ hoang giữa hồ nước ở vùng Siberia, gần biên giới Mông Cổ.
Một số người dân bản địa ở Siberia (Nga) coi con gấu là tổ tiên của họ và sùng bái gấu bằng cách nuông chiều con thú trong các nghi lễ và lễ hội khác nhau.
Siberia nằm trong lãnh thổ nước Nga và được coi là một trong những nơi lạnh nhất thế giới. Vùng lãnh thổ này ẩn chứa những sự thật vô cùng thú vị không phải ai cũng biết.
Cảm nhận bức tranh phong cảnh đẹp mê hồn và khung cảnh đời thường sinh động trên tuyến đường sắt xuyên Siberia qua loạt ánh xuất sắc được ghi lại qua ống kính một người Đức.
Làn sóng Tây hóa tràn vào từ thập niên 1990 đã khiến nhịp sống quen thuộc ở Nga ít nhiều có những thay đổi. Cùng khám phá loạt ảnh giá trị về giai đoạn này.