Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu thành phố Hà Nội có giải pháp khẩn trương tăng chỗ học, tăng trường THPT công lập đáp ứng nhu cầu của học sinh, phụ huynh.
(Kiến Thức) - Dù hình ảnh học sinh đứng nắng hay clip ghi lại cảnh phụ huynh nghi dàn dựng việc con đứng nắng là thật hay giả cũng không thay đổi bản chất việc giáo viên chụp ảnh đăng zalo để phê bình HS đi học sớm, dư luận hãy để cháu bé được yên.
Đại diện Sở GD&ĐT tỉnh Gia Lai cho biết cơ quan này đang phối hợp cùng công an xác minh, làm rõ về video được phát tán trên mạng cảnh quan hệ tình dục giữa 1 thầy giáo và nữ sinh cấp 3.
(Kiến Thức) - Đại diện Bộ Công an sẽ điều tra gian lận thi cử từ năm 2017 tại tỉnh Hà Giang. Dư luận đề nghị cần mở rộng điều tra cả kỳ thi THPT Quốc gia 2017 tại hai tỉnh Hòa Bình và Sơn La.
(Kiến Thức) - Bị nữ hiệu trưởng phát tán ảnh nóng, thầy hiệu phó có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xem xét trách nhiệm pháp lý đối với nữ hiệu trưởng này. Đồng thời có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.
(Kiến Thức) - Thầy hiệu phó chụp lại những hình ảnh nóng đã là việc đáng trách nhưng cô giáo Hiệu trưởng khi phát hiện những hình ảnh này lại phát tán đến nhiều người khác thì không chỉ đáng lên án mà còn vi phạm pháp luật.
(Kiến Thức) - Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Sơn La cho biết, qua kiểm tra 100 đảng viên thì có 83 cán bộ đảng viên bị thi hành kỷ luật vì liên quan tới gian lận tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
(Kiến Thức) - Trong khoảng thời gian gần đây, tình trạng thầy giáo dâm ô với học sinh xảy ra liên tục vụ khiến dư luận vô cùng choáng váng với những hành vi của những người thầy này.
(Kiến Thức) - Trường hợp bà Nguyễn Thị Nga, vợ Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Nguyễn Văn Sơn bị kỷ luật vì nhờ bị cáo trong vụ sửa điểm thi giúp đỡ người thân thì liệu ông Sơn có phải chịu trách nhiệm liên đới?
(Kiến Thức) - Phó chủ nhiệm UBKT tỉnh Hà Giang cho biết, liên quan đến vụ gian lận thi cử, vợ Chủ tịch tỉnh Hà Giang sẽ bị xem xét xử lý trong đợt 2, còn nguyên Bí thư Triệu Tài Vinh do Ban Bí thư quản lý nên tỉnh không có thẩm quyền xem xét.
(Kiến Thức) - Bà Nguyễn Thị Nga, vợ Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang là người đã nhắn tin đầu tiên, nhiều nhất cho bị cáo Triệu Thị Chính. Những tin nhắn này thể hiện rõ là "nhờ nâng điểm chứ không phải xem điểm". Vậy nhưng đến nay bà Nga vẫn không có trong danh sách bị kỷ luật?
(Kiến Thức) - Khi Vũ Trọng Lương giới thiệu là cán bộ trong hội đồng thi đến lấy đồ, nhóm cảnh sát bảo vệ đã để người này vào bê thùng đựng bài thi ra khỏi nơi niêm phong, thậm chí còn bê giúp ra xe.
(Kiến Thức) - Tại phiên toà, bị cáo Hoài thừa nhận với HĐXX sau nhiều buổi họp bị tố vi phạm quy chế thi, đã nhắn tin cho ông Trần Đức Quý, Phó chủ tịch tỉnh, Chủ tịch Hội đồng thi để “cầu cứu”.
(Kiến Thức) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giàng Trần Đức Quý nằm trong danh sách 93 người nhờ nâng điểm thi THPT 2018 cho con, cháu được công bố. Tuy nhiên, tại phiên xét xử ngày 15/10, việc ông Trần Đức Quý liên quan đến vụ gian lận thi cử tại tỉnh này mới dần được hé lộ.
(Kiến Thức) - Tại tòa, bị cáo Nguyễn Thanh Hoài cho biết, lão phật gia là bà Tống Thị Bê, Chủ tịch công đoàn Sở GD&ĐT Hà Giang đã nghỉ hưu từ năm 2012. Mẩu giấy này có từ kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 do "Lão Phật gia" nhờ xem điểm, không phải là trong kỳ thi TPHT năm 2018.