Trên chiến trường Ukraine, không chỉ có những vũ khí hạng nặng mới được chú ý, mà các loại vũ khí hỏa lực hạng nhẹ cấp tiểu đội rất quan trọng, trong đó đáng chú ý là mẫu trung liên RPK và MG5.
Xuất hiện nhiều đoạn video chia sẻ hình ảnh lực lượng dự bị của Ukraine đang sử dụng những vũ khí từng được Hồng quân mang theo trong Thế chiến thứ II.
Súng trường tiến công Insass là vũ khí do Ấn Độ tự phát triển, từng là niềm tự hào của ngành công nghiệp quốc phòng nước này; mặc dù thời gian đưa vào sử dụng chưa lâu, nhưng Insass đã bộc lộ quá nhiều điểm yếu.
Khẩu súng máy MG3 được coi là thứ vũ khí quét bộ binh nguy hiểm bậc nhất châu Âu do Đức sản xuất, đã trở thành vũ khí tiêu chuẩn trên xe tăng, xe bọc thép của NATO.
Quân đội Ấn Độ vừa được trang bị 6.000 khẩu súng máy hạng nhẹ Negev của Israel, hiểm họa cận chiến là không nhỏ; do vậy, chỉ huy Quân đội Trung Quốc giáp giới với Ấn Độ giáo dục binh lính phải hết sức "cảnh giác".
(Kiến Thức) - Trong những năm 20 của thế kỷ XX, người Tiệp Khắc đã tạo ra một mẫu súng máy vô cùng kinh điển và vượt trội, lại cực kỳ dễ dàng trong sử dụng. Nó đã tạo cảm hứng và ảnh hưởng đến hàng loạt thiết kế súng máy sau này.
NG-7 có thiết kế hiện đại, tính năng tác chiến cao, gọn nhẹ dễ sử dụng. Dòng súng máy do Israel sản xuất này được đánh giá là một trong số ít súng máy hiện đại và tốt nhất thế giới hiện nay.
(Kiến Thức) - Là hỏa lực quan trọng của phân đội bộ binh, mặc dù còn có các loại hỏa lực khác như súng phóng lựu, súng chống tăng cầm tay, nhưng súng máy hạng nhẹ vẫn là vũ khí hiệu quả nhất trong tầm bắn hiệu quả của vũ khí bộ binh.
(Kiến Thức) - Năm 2017, Công ty Kalashnikov đã giới thiệu súng máy hạng nhẹ RPK-16 đầy triển vọng và đã được Quân đội Nga chấp nhận vào biên chế; tuy nhiên qua quá trình sử dụng, đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Do vậy, khẩu RPK-16 sẽ phải thiết kế lại một cách nghiêm túc và thực tế.
(Kiến Thức) - Theo Sputnik dẫn nguồn tin từ công nghiệp Quốc phòng Nga, hãng KC sẽ phát triển một mẫu súng máy hạng nhẹ mới dựa trên RPK-16 theo yêu cầu của Quân đội nước này. Trước đó, RPK-16 đã được thử nghiệm và quân đội Nga đã chỉ ra các mặt hạn chế của nó.
(Kiến Thức) - Không chỉ sử dụng các loại súng máy huyền thoại của Liên Xô trong CTTG 2, QĐND Việt Nam từng được ghi nhận là có sử dụng nhiều khẩu súng xuất xứ từ Mỹ, Anh và Đức trong chiến tranh.
(Kiến Thức) - Ra đời từ cách đây hơn 70 năm, khẩu súng máy hạng nhẹ RPD tới nay vẫn nằm trong biên chế chính thức của quân đội nhiều nước trên thế giới trong đó có cả Việt Nam.
(Kiến Thức) - Mặc dù mang đậm thiết kế của súng tiểu liên AK-47, thế nhưng trung liên RPK của Việt Nam lại được phát triển dựa trên một biến thể cải tiến của AK-47 là AKM.
(Kiến Thức) - Thay vì sử dụng cỡ đạn 7,62×54mm chung cho các dòng súng máy tiêu chuẩn như của Nga, Quân đội Mỹ lại sử dụng đạn 5,56x45mm cho mẫu súng máy tiêu chuẩn của mình khiến chúng trở nên yếu đuối hơn các "đồng nghiệp" đến từ Nga.
(Kiến Thức) - Nếu các cỡ đạn chuẩn NATO hay Liên Xô (Nga) xuất hiện từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai thì đạn tiêu chuẩn của Trung Quốc phải đến những năm 1980 mới được ra đời.
Thủy quân Lục chiến và Lục quân Mỹ đang tìm thấy tiếng nói chung trong việc phát triển một mẫu đạn tiêu chuẩn mới hiệu quả hơn cỡ đạn 5,56mm vốn bị đánh giá là kém hiệu hiệu quả và không thể xuyên giáp.
(Kiến Thức) - Thay vì phát triển một mẫu trung liên mới, người Đức quyết định "kéo dài" khẩu súng trường tấn công G36 của mình và biến nó thành một khẩu súng máy thực thụ.