Theo các chuyên gia, Hà Nội đề xuất Thủ tướng cho xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào Tô Lịch với tổng mức đầu tư khoảng 550 tỷ đồng là giải pháp tình thế, quan trọng giải quyết triệt để tại nguồn.
Gần 1 tháng sau khi cơn bão số 3 đi qua, nước lũ sông Hồng dâng cao, nhấn chìm gần như toàn bộ hoa màu, tài sản của người dân khu vực ven sông Hồng (phường Phúc Xá, Long Biên, Hà Nội).
Sau một tuần gây ngập úng, nước sông Hồng đã rút khỏi các vườn đào, quất cũng như một số vùng trồng hoa màu ở vùng ven sông Hồng (Hà Nội). Nhưng nhiều cánh đồng vẫn phủ một lớp bùn dày, đặc quánh, cây cối héo rũ, chết dần.
Sông Hồng - Dòng sông nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt không chỉ có một tên gọi. Vậy tại sao người xưa lại đặt cho dòng sông này cái tên Nhĩ Hà đầy bí ẩn?
Sau khi nước lũ rút, dòng chảy bắt đầu êm đềm, bãi giữa sông Hồng và khu dân cư gần chân cầu Long Biên và Chương Dương (Hà Nội) hiện lên ngập rác thải.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 93/CĐ-TTg ngày 11/9/2024 về việc tập trung ứng phó lũ lớn, đảm bảo an toàn đê điều trên các sông ở Bắc Bộ, nhất là hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình.
Theo dự báo từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội có khả năng đạt đỉnh vào trưa ngày 11/9 và trên mức báo động 2.
Cục Đường bộ Việt Nam đề nghị Bộ GTVT giao cơ quan này thực hiện nhiệm vụ lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư cầu Phong Châu mới bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.