Nguyễn Thị Thanh Tuyền - học sinh trường Marie Curie đã khiến nhiều người ngưỡng mộ vì thành tích đáng nể của mình. Cô nàng vừa đậu 9 trường đại học tại Mỹ, trong đó có trường Dickinson với học bổng gần 6 tỷ cho 4 năm học.
Tiếp xúc với bức xạ kéo dài đã khiến nhà bác học Marie Curie phải gánh chịu hậu quả sức khỏe nặng nề và đến khi bà qua đời, người ta phải làm điều kỳ lạ này.
Marie Curie, Ivan Petrovich Pavlov, Albert Einstein, Ủy ban chữ thập đỏ quốc tế (ICRC)... là những nhà khoa học và tổ chức nhận giải Nobel đáng nhớ trong lịch sử.
Nhà khoa học Marie Curie là người phụ nữ đầu tiên giành 2 giải Nobel ở 2 lĩnh vực khác nhau. Bà qua đời năm 1934 và được chôn cất quan tài lót chì dày 2,5 mm. Vì sao lại vậy?
Cho đến nay, Marie Skłodowska Curie nắm giữ kỷ lục là nữ khoa học gia duy nhất trong lịch sử giành 2 giải Nobel 2 lĩnh vực là Vật lý và Hóa học. Không chỉ có sự nghiệp ấn tượng, bà còn có hôn nhân viên mãn.
Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng và có đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên vì phân biệt giới tính hoặc bị ăn cắp phát minh.
Nhà bác học Marie Curie là nhà khoa học nữ đầu tiên đạt giải Nobel và cũng là người đầu tiên đạt giải 2 giải Nobel trên 2 lĩnh vực khác nhau. Cuộc đời của bà gắn liền với một số bí mật gây tò mò.
Nhà khoa học Marie Curie nổi tiếng thế giới khi nhận được 2 giải Nobel. Trong số này, bà nổi tiếng với việc tìm ra Radium. Tuy nhiên, không ai có thể ngờ chính phát minh "con đẻ" này khiến bà tử vong năm 1934.
Nữ khoa học gia đầu tiên đạt giải Nobel danh giá là Marie Curie. Không chỉ 1 giải, bà còn là người đầu tiên trên thế giới đạt 2 giải Nobel trên 2 lĩnh vực khác nhau là Vật lý và Hóa học.
(Kiến Thức) - Việc khám phá ra hiện tượng phóng xạ đã mang lại nhiều tiện ích to lớn, đồng thời cũng đặt nhân loại trước hiểm họa khó lường của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
(Kiến Thức) - Một số nhà khoa học, nhà sáng chế gây tiếng vang với những phát minh để đời góp phần làm thay đổi cuộc sống của nhân loại. Thế nhưng, họ chẳng thể ngờ rằng sẽ có một ngày họ mất mạng vì phát minh đó.
(Kiến Thức) - Trong nghiên cứu về lý thuyết phóng xạ, Marie Curie đã vô tình phát hiện ra được những ảnh hưởng nguy hiểm của chất phóng xạ lên cơ thể con người. Cái giá mà bà phải trả cho điều này là sức khỏe và cả tính mạng của mình.
(Kiến Thức) - Sở hữu chiều cao khá khủng cùng gương mặt đẹp, cô bạn tên Thu Tâm từng được dân mạng ưu ái đặt cho biệt danh nữ sinh "mặc áo dài đẹp nhất Marie Curie".
(Kiến Thức) - Marie Curie là nhà khoa học Ba Lan nổi tiếng thế giới với những thành tựu lớn. Một thời gian sau khi chồng qua đời, Marie Curie được cho có quan hệ tình ái với nhà khoa học Paul Langevin - người đã kết hôn. Điều này khiến Marie Curie rơi vào bê bối lớn.
(Kiến Thức) - Thế giới ghi nhận không ít phụ nữ nổi tiếng có những đóng góp quan trọng đối với tiến trình lịch sử của nhân loại. Họ đã có những cống hiến lớn ở nhiều lĩnh vực và được người đời mãi mãi ghi nhớ.