Makemake - hành tinh lùn lớn thứ tư Hệ Mặt Trời - là một thiên thể bí ẩn và thú vị, giúp chúng ta mở rộng hiểu biết về các góc xa xôi của Thái Dương Hệ.
Ceres không chỉ là một hành tinh lùn trong vành đai tiểu hành tinh mà còn là một "kho báu khoa học", cung cấp thông tin quan trọng về nước, hoạt động địa chất và lịch sử vũ trụ.
Nhóm nghiên cứu của Phòng thí nghiệm Vật lý ứng dụng John Hopkins, NASA (Mỹ) và Viện Vật lý Thiên văn Andalusia (Tây Ban Nha) vừa đánh giá lại khả năng chứa đựng sự sống của hành tinh lùn Ceres bí ẩn.
Theo dữ liệu thu thập từ kính viễn vọng, các chuyên gia phát hiện hành tinh lùn Quaoar ở vùng xa của hệ Mặt trời có một vành đai dày đặc bao quanh. Giới nghiên cứu đang nỗ lực giải mã bí ẩn này.
Trước khi được phát hiện, sự tồn tại của Diêm Vương tinh đã được đề xuất bởi Percival Lowell (1855-1916), người đưa ra giả thuyết rằng sự chao đảo trong quỹ đạo của Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh là do lực hấp dẫn từ một hành tinh chưa được khám phá.
(Kiến Thức) - Một nghiên cứu mới cho thấy, Ceres- hành tinh lùn gần nhất với Trái đất có thể bị nhăn nheo khi thu nhỏ lại. Tàu vũ trụ Dawn của NASA đã phát hiện trên bề mặt của Ceres có tới 15 đường vân, vết nứt trổ dốc kỳ lạ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh mới vừa tiết lộ, ghi cảnh bề mặt của một ngọn núi phi thường trên bề mặt hành tinh lùn Ceres, khiến các nhà khoa học vũ trụ choáng váng, giống như không có gì mà loài người từng thấy trước đây.
(Kiến Thức) - Các nhà khoa học phát hiện một hành tinh lùn khác, vòng quanh Mặt trời trên một đường quỹ đạo hình elip, được cho là có mối quan hệ mật thiết với hành tinh thứ 9 (hành tinh X).
(Kiến Thức) - Hàng chục núi lửa băng đá cổ từng rải rác trên bề mặt của hành tinh lùn Ceres, ước tính khối lượng vật liệu băng thải ra từ các ngọn núi lửa này với lượng nhỏ hơn 100 đến 100.000 lần, so với tổng lượng đá nóng chảy nổ ra trên Trái đất.
(Kiến Thức) - Tàu vũ trụ Dawn của NASA ghi được hình ảnh đẹp nhất từ trước đến nay, tại một điểm sáng kỳ lạ lốm đốm trên hành tinh lùn Ceres, làm sáng tỏ nhiều bí ẩn của hành tinh này.